Tổng hợp câu hay và khó chương 4 - Phần 1

Câu 1 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình

\(\sqrt {7x + 7}  + \sqrt {7x - 6}  + 2\sqrt {49{x^2} + 7x - 42}  < 181 - 14x\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: \(x \ge \dfrac{6}{7}\)

Ta có \(\sqrt {7x + 7}  + \sqrt {7x - 6}  + 2\sqrt {49{x^2} + 7x - 42}  < 181 - 14x\)

\( \Leftrightarrow \sqrt {7x + 7}  + \sqrt {7x - 6}  + 2\sqrt {49{x^2} + 7x - 42}  + 14x - 181 < 0(1)\).

Đặt \(t = \sqrt {7x + 7}  + \sqrt {7x - 6} {\rm{  }}\left( {t > 0} \right)\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {t^2} = 14x + 1 + 2\sqrt {49{x^2} + 7x - 42} \\ \Rightarrow 2\sqrt {49{x^2} + 7x - 42}  + 14x = {t^2} - 1\end{array}\)

 Phương trình (1) trở thành:

\(\begin{array}{l}t + {t^2} - 182 < 0 \Leftrightarrow \left( {t - 13} \right)\left( {t + 14} \right) < 0\\ \Leftrightarrow  - 14 < t < 13\end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sqrt {7x + 7}  + \sqrt {7x - 6}  < 13\\ \Leftrightarrow 14x + 1 + 2\sqrt {49{x^2} + 7x - 42}  < 169\\ \Leftrightarrow \sqrt {49{x^2} + 7x - 42}  < 84 - 7x\end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}84 - 7x \ge 0\\49{x^2} + 7x - 42 < 7056 - 1176x + 49{x^2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 12\\x < 6\end{array} \right. \Leftrightarrow x < 6\end{array}\)

Vậy \(x \in \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số $f\left( x \right) = \dfrac{x}{2} + \dfrac{2}{{x - 1}}$ với $x > 1$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

$f\left( x \right) = \dfrac{x}{2} + \dfrac{2}{{x - 1}}$

$ = \dfrac{{x - 1}}{2} + \dfrac{2}{{x - 1}} + \dfrac{1}{2}$

$ \ge 2\sqrt {\dfrac{{x - 1}}{2}.\dfrac{2}{{x - 1}}}  + \dfrac{1}{2}$

$ = 2.\sqrt 1 + \frac{1}{2} = \frac{5}{2}$ $\forall x > 1$

$ \Rightarrow f\left( x \right) \ge \dfrac{5}{2}$ $\forall x > 1$.

Dấu "=" xảy ra khi $\frac{{x - 1}}{2} = \frac{2}{{x - 1}} \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = 4 $ $\Leftrightarrow x - 1 = 2 \Leftrightarrow x = 3$ (do x>1)

Vậy giá trị nhỏ nhất của $f\left( x \right)$ là $\dfrac{5}{2}$ khi $x = 3$.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho các mệnh đề sau

\(\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{a} \ge 2\;\;\left( I \right)\); \(\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{a} \ge 3\;\;\left( {II} \right)\); \(\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} \ge \dfrac{9}{{a + b + c}}\;\;\left( {III} \right)\)

Với mọi giá trị của \(a\), \(b\), \(c\) dương ta có

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Với mọi \(a\), \(b\), \(c\) dương ta luôn có:

\(\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{a} \ge 2\sqrt {\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{a}}  \Leftrightarrow \dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{a} \ge 2\), dấu bằng xảy ra khi \(a = b\). Vậy \(\left( I \right)\) đúng.

\(\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{a} \ge 3\sqrt[3]{{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{a}}} \Leftrightarrow \dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{a} \ge 3\), dấu bằng xảy ra khi \(a = b = c\). Vậy \(\left( {II} \right)\) đúng.

\(\left( {a + b + c} \right).\left( {\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c}} \right) \ge 3\sqrt[3]{{abc}}.3\sqrt[3]{{\dfrac{1}{{abc}}}} = 9\)\( \Rightarrow \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} \ge \dfrac{9}{{a + b + c}}\), dấu bằng xảy ra khi \(a = b = c\). Vậy \(\left( {III} \right)\) đúng.

Vậy \(\left( I \right)\), \(\left( {II} \right)\), \(\left( {III} \right)\) đúng

Câu 4 Trắc nghiệm

Để bất phương trình \(\sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right)}  \le {x^2} + 2x + a\) nghiệm đúng \(\forall x \in \left[ { - 5;3} \right]\), tham số \(a\) phải thỏa mãn điều kiện:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: $(x+5)(4-x) \ge 0 \Leftrightarrow -5\le x \le 4$

$\Rightarrow x+5\ge 0$ và $4-x \ge 0$

\(t = \sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right)} \,\)\( \Rightarrow 0 \le t \le \dfrac{{x + 5 + 3 - x}}{2} = 4 \Rightarrow t \in \left[ {0;4} \right]\)

\( \Rightarrow {x^2} + 2x = 15 - {t^2}\) thay vào bpt đầu ta được:

\(t \le 15 - {t^2} + a \Leftrightarrow {t^2} + t - 15 \le a\,\,(1),\,\forall \,t \in \left[ {0;4} \right]\)

Xét hàm số \(f(t) = {t^2} + t - 15,\,\forall \,t \in \left[ {0;4} \right]\),

Trên đoạn \(\left[ {0;4} \right]\) hàm số \(f\left( t \right)\) đồng biến nên ta tìm được \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ {0;4} \right]} f(t) = f\left( 4 \right) = 5\)

Bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi $\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;4} \right]} f\left( t \right) \le a$

Vậy \(a \ge 5\)

Câu 5 Trắc nghiệm

Người ta dùng \(100\,{\rm{m}}\) rào để rào một mảnh vườn hình chữ nhật để thả gia súc. Biết một cạnh của hình chữ nhật là bức tường (không phải rào). Tính diện tích lớn nhất của mảnh để có thể rào được?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đặt cạnh của hình chữ nhật lần lượt là \(x\), \(y\)(\(x\), \(y > 0\); \(y\) là cạnh của bức tường).

Ta có: \(2x + y = 100\).\(\left( 1 \right)\).

Diện tích hình chữ nhật là \(S = xy = 2.x.\dfrac{y}{2}\mathop  \le \limits^{Cosi} 2.{\left( {\dfrac{{x + \dfrac{y}{2}}}{2}} \right)^2} = \dfrac{1}{8}{\left( {2x + y} \right)^2} = \dfrac{1}{8}{\left( {100} \right)^2} = 1250\).

Vậy \({S_{\max }} = 1250\,{{\rm{m}}^{\rm{2}}}\). Đạt được khi \(x = \dfrac{y}{2} \Leftrightarrow y = 2x \Rightarrow x = 25\,{\rm{m}}\); \(y = 50\,{\rm{m}}\).

Câu 6 Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{{4{x^4} - 3{x^2} + 9}}{{{x^2}}}\); \(x \ne 0\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét hàm số \(y = \dfrac{{4{x^4} - 3{x^2} + 9}}{{{x^2}}}\)\( = 4{x^2} + \dfrac{9}{{{x^2}}} - 3\).

Áp dụng bất đẳng thức Cô si, ta có \(4{x^2} + \dfrac{9}{{{x^2}}}\) \( \ge 2\sqrt {4{x^2}.\dfrac{9}{{{x^2}}}} \)\( = 12\)\( \Rightarrow \)\(y \ge 9\).

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{{4{x^4} - 3{x^2} + 9}}{{{x^2}}}\) là \(9\) khi \(4{x^2} = \dfrac{9}{{{x^2}}}\)\( \Leftrightarrow {x^2} = \dfrac{3}{2}\)\( \Leftrightarrow x =  \pm \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}\).

Câu 7 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \( - {x^2} + x - m > 0\) vô nghiệm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bất phương trình \( - {x^2} + x - m > 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi \( - {x^2} + x - m \le 0\), \(\forall x \in \mathbb{R}\).

Ta có \( - {x^2} + x - m \le 0\)\(\forall x \in \mathbb{R}\)\( \Leftrightarrow \Delta  \le 0\) \( \Leftrightarrow 1 - 4m \le 0 \Leftrightarrow m \ge \dfrac{1}{4}\).

Câu 8 Trắc nghiệm

Tìm các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2mx + m = 0\) có một nghiệm lớn hơn \(1\) và một nghiệm nhỏ hơn \(1\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Với \(m - 1 \ne 0\) ta xét phương trình: \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2mx + m = 0\)\(\left( 1 \right)\).

Ta có: \(\Delta ' = {b'^2} - ac\) \( = {m^2} - m\left( {m - 1} \right)\) \( = m\).

Để phương trình \(\left( 1 \right)\)có hai nghiệm phân biệt thì: \(\Delta ' > 0\) \( \Leftrightarrow m > 0\).

Giả sử \({x_1}\), \({x_2}\) là hai nghiệm của \(\left( 1 \right)\) và \({x_1} > 1\), \({x_2} < 1\).

Ta có: \(\left( {{x_1} - 1} \right)\left( {{x_2} - 1} \right) < 0\)\( \Leftrightarrow \) \({x_1}{x_2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 1 < 0\)\(\left( * \right)\).

Theo Vi-et ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1}.{x_2} = \dfrac{m}{{m - 1}}\\{x_1} + {x_2} = \dfrac{{2m}}{{m - 1}}\end{array} \right.\), thay vào \(\left( * \right)\) ta có:

\(\dfrac{m}{{m - 1}} - \dfrac{{2m}}{{m - 1}} + 1 < 0\)\( \Leftrightarrow \) \(\dfrac{{ - 1}}{{m - 1}} < 0\)\( \Leftrightarrow m > 1\).

Vậy với \(m > 1\) thỏa mãn điều kiện bài toán.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho bất phương trình \(4\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right)}  \le {x^2} - 2x + m - 3\). Xác định $m$ để bất phương trình nghiệm đúng với \(\forall x \in \left[ { - 1;3} \right]\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Với mọi \(x \in \left[ { - 1;3} \right]\), đặt \(t = \sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right)} \)$ \le \dfrac{{x + 1 + 3 - x}}{2}$$ \Rightarrow t \in \left[ {0;\,2} \right]$.

Khi đó bất phương trình \(4\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right)}  \le {x^2} - 2x + m - 3\) trở thành

$4t \le  - {t^2} + m \Leftrightarrow {t^2} + 4t \le m$.

Với $t \in \left[ {0;\,2} \right]$$ \Rightarrow 0 \le {t^2} + 4t \le 12$, suy ra \(m \ge 12\).

Câu 10 Trắc nghiệm

Hệ sau có nghiệm duy nhất \(\left\{ \begin{array}{l}mx \le m - 3\\\left( {m + 3} \right)x \ge m - 9\end{array} \right.\) khi và chỉ khi

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nhận thấy với \(m = 0\) hệ vô nghiệm

\(m =  - 3\) giải hệ ta được nghiệm \(x \ge 2\)

Với \(m \in \left( { - \infty ; - 3} \right)\) hệ đã cho \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge \dfrac{{m - 3}}{m}\\x \le \dfrac{{m - 9}}{{m + 3}}\end{array} \right.\)

Hệ có nghiệm duy nhất khi \(\dfrac{{m - 3}}{m} = \dfrac{{m - 9}}{{m + 3}} \Leftrightarrow m = 1 \notin \left( { - \infty ;{\mkern 1mu}  - 3} \right)\)

Với \(m \in \left( { - 3;{\mkern 1mu} 0} \right)\) hệ phương trình \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge \dfrac{{m - 3}}{m}\\x \ge \dfrac{{m - 9}}{{m + 3}}\end{array} \right.\) suy ra không có \(m \in \left( { - 3;0} \right)\) để hệ có nghiệm duy nhất.

Với \(m \in \left( {0; + \infty } \right)\) hệ đã cho \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le \dfrac{{m - 3}}{m}\\x \ge \dfrac{{m - 9}}{{m + 3}}\end{array} \right.\)

Hệ có nghiệm duy nhất khi \(\dfrac{{m - 3}}{m} = \dfrac{{m - 9}}{{m + 3}} \Leftrightarrow m = 1 \in \left( {0; + \infty } \right)\)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất khi \(m = 1\).

Câu 11 Trắc nghiệm

Biểu thức \(P = \dfrac{a}{{b + c}} + \dfrac{b}{{c + a}} + \dfrac{c}{{a + b}}\), với mọi giá trị của \(a\), \(b\), \(c > 0\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có \(P = \dfrac{a}{{b + c}} + \dfrac{b}{{c + a}} + \dfrac{c}{{a + b}}\)

$ \Rightarrow P + 3 = \dfrac{a}{{b + c}} + 1 + \dfrac{b}{{c + a}} + 1 + \dfrac{c}{{a + b}} + 1$

$ \Leftrightarrow P + 3 = \dfrac{{a + b + c}}{{b + c}} + \dfrac{{a + b + c}}{{c + a}} + \dfrac{{a + b + c}}{{a + b}}$

$ \Leftrightarrow P + 3 = \left( {a + b + c} \right).\left( {\dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}} + \dfrac{1}{{a + b}}} \right)$

Áp dụng bất đẳng thức cô-si cho 3 số không âm ta có:

$\dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}} + \dfrac{1}{{a + b}} \ge 3\sqrt[3]{{\dfrac{1}{{b + c}}.\dfrac{1}{{c + a}}.\dfrac{1}{{a + b}}}}$ (1)

Áp dụng bất đẳng thức cô-si cho 3 số không âm ta có:

\(\left( {b + c} \right) + \left( {c + a} \right) + \left( {a + b} \right) \ge 3\sqrt[3]{{\left( {b + c} \right).\left( {c + a} \right).\left( {a + b} \right)}}\)

Suy ra \(2\left( {a + b + c} \right) \ge 3\sqrt[3]{{\left( {b + c} \right)\left( {c + a} \right)\left( {a + b} \right)}}\) \( \Leftrightarrow a + b + c \ge \dfrac{3}{2}\sqrt[3]{{\left( {b + c} \right)\left( {c + a} \right)\left( {a + b} \right)}}\) (2)

Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) suy ra \(\left( {a + b + c} \right)\left( {\dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}} + \dfrac{1}{{a + b}}} \right) \ge \dfrac{9}{2}\)  

Do đó \(P + 3 \ge \dfrac{9}{2}\)$ \Rightarrow P \ge \dfrac{3}{2}$.

Vậy mệnh đề $P \ge \dfrac{3}{2}$ đúng với mọi giá trị của \(a\), \(b\), \(c > 0\).

Dấu  xảy ra khi và chỉ khi \(a = b = c\).

Câu 12 Trắc nghiệm

Giải bất phương trình \(\sqrt {3x - 2}  + \sqrt {x + 3}  \ge {x^3} + 3x - 1\) (với \(x \in \mathbb{R}\)), ta được tập nghiệm là \(S = \left[ {\dfrac{a}{b};c} \right]\) với \(a,b,c \in {\mathbb{N}^*}\), phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản. Khi đó \(a + b + c\) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đk: \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2 \ge 0\\x + 3 \ge 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge \dfrac{2}{3}\\x \ge  - 3\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow x \ge \dfrac{2}{3}\).

Bất phương trình có nghiệm \(x = 1\)

Ta có: \(\sqrt {3x - 2}  + \sqrt {x + 3}  \ge {x^3} + 3x - 1\)\( \Leftrightarrow \sqrt {3x - 2}  - 1 + \sqrt {x + 3}  - 2 \ge {x^3} + 3x - 4\)

\( \Leftrightarrow \dfrac{{3\left( {x - 1} \right)}}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} + \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} \ge \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 4} \right)\)\( \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {\dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} - \left( {{x^2} + x + 4} \right)} \right) \ge 0\)

Xét \(x < 1\), khi đó \(x - 1 < 0\)

* Vì \(\dfrac{2}{3} \le x < 1\) nên \(0 \le \sqrt {3x - 2}  < 1 \Rightarrow \dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} \le 3\) ;\(\dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} \le \dfrac{1}{{\sqrt {\dfrac{{11}}{3}}  + 2}}\), do đó

\(\dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} \le 3 + \dfrac{1}{{\sqrt {\dfrac{{11}}{3}}  + 2}} = 9 - \sqrt {33} \) (1)

* \({x^2} + x + 4 = {\left( {x + \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{{15}}{4} \ge \dfrac{{15}}{4}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} - \left( {{x^2} + x + 4} \right)\)\( \le 9 - \sqrt {33}  - \dfrac{{15}}{4} = \dfrac{{21 - 4\sqrt {33} }}{4} < 0\)

Suy ra  \(\left( {x - 1} \right)\left( {\dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} - \left( {{x^2} + x + 4} \right)} \right) > 0\) nên \(x < 1\) thỏa bất phương trình.

Xét \(x > 1\), khi đó \(x - 1 > 0\)

Ta có \(\sqrt {3x - 2}  > 1 \Rightarrow \dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} < \dfrac{3}{2}\);\(\dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} < \dfrac{1}{4}\); \( - \left( {{x^2} + x + 4} \right) =  - {\left( {x + \dfrac{1}{2}} \right)^2} - \dfrac{{15}}{4} <  - \dfrac{{15}}{4}\)

\(\dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} - \left( {{x^2} + x + 4} \right) < \dfrac{3}{2} + \dfrac{1}{4} - \dfrac{{15}}{4} =  - 2 < 0\)

Do đó \(\left( {x - 1} \right)\left( {\dfrac{3}{{\sqrt {3x - 2}  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} - \left( {{x^2} + x + 4} \right)} \right) < 0\) (không thỏa mãn yêu câu đề bài)

Tóm lại BPT có tập nghiệm là \(S = \left[ {\dfrac{2}{3};1} \right]\)\( \Rightarrow a = 2;b = 3;c = 1 \Rightarrow a + b + c = 6\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Hàm số \(y = \dfrac{4}{x} + \dfrac{9}{{1 - x}}\) với \(0 < x < 1\), đạt giá trị nhỏ nhất tại \(x = \dfrac{a}{b}\) (\(a\), \(b\) nguyên dương, phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản). Khi đó \(a + b\) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì \(0 < x < 1\) nên \(x > 0\) và \(1 - x > 0\)

Từ đó \(y = \dfrac{4}{x} + \dfrac{9}{{1 - x}}\)\( = \dfrac{{{2^2}}}{x} + \dfrac{{{3^2}}}{{1 - x}}\)\( \ge \dfrac{{{{\left( {2 + 3} \right)}^2}}}{{x + 1 - x}} = 25\)

Suy ra \({y_{\min }} = 25\).

Dấu “=” xảy ra khi \(\dfrac{2}{x} = \dfrac{3}{{1 - x}} \Leftrightarrow 2\left( {1 - x} \right) = 3x\) \( \Leftrightarrow 2 - 2x = 3x \Leftrightarrow x = \dfrac{2}{5}= \dfrac{a}{b}\) \( \Rightarrow a + b = 7\).