Ngày Valentine, hãng X áp dụng chương trình giảm giá 10% cho khách hàng, tối đa 50000VNĐ. Một người đi taxi của hãng X trong dịp này phải trả 360000VNĐ thì người đó đã đi quãng đường là bao nhiêu?
Bước 1: Số tiền chưa được giảm=Số tiền đã trả:(100%-10%)
Nếu không được giảm giá 10% thì người đi xe phải trả số tiền là:
360000:(100%−10%)=400000(đồng)
Bước 2: Tìm quãng đường
Vì 100000<400000<550000 nên người đi xe đã đi được quãng đường là:
400000+5000015000=30( km)
Vậy người đó đã đi được quãng đường dài 30 km
Một người đi taxi của hãng X từ A đến B, sau đó phải bắt taxi một lần nữa để đi từ B đến C. Biết quãng đường AB trong khoảng từ 10 đến 40 km, quãng đường BC dài hơn quãng đường AB là 32 km. Số tiền người đó phải trả ở quãng đường BC gấp 2,8 lần số tiền phải trả ở quãng đường AB. Tính độ dài quãng đường AB
Bước 1: Gọi x(km)(10<x<40) là độ dài quãng đường AB
Gọi x(km)(10<x<40) là độ dài quãng đường AB.
Vì quãng đường BC dài hơn quãng đường AB là 32 km nên quãng đường BC dài x+32(km)
Bước 2: Lập phương trình
Vì số tiền người đó phải trả ở quãng đường BC gấp 2,8 lần số tiền phải trả ở quãng đường AB nên ta có phương trình
12500(x+32)+50000=2,8⋅(15000x−50000)⇔x=20(km)
Vậy quãng đường AB dài 20 km
Thiết lập công thức liên hệ giữa quãng đường di chuyển và số tiền tương ứng phải trả. Nếu một người đi taxi của hãng X phải trả số tiền xe là 475000VNĐ thì người đó đã đi quãng đường là bao nhiêu?
Bước 1: Lập công thức
f(x)={10000x(0<x≤10)10000⋅10+(x−10)⋅15000(10<x≤40)10000⋅10+15000⋅30+(x−40)⋅12500(x>40)⇔f(x)={10000x(0<x≤10)15000x−50000(10<x≤40)12500x+50000(x>40)
Bước 2: Xác định các khoảng của f(x) ứng với các khoảng của x
Để xác định số tiền xe là 475000VNĐ mà người đi xe phải trả ứng với quãng đường di chuyển dài bao nhiêu, ta cần xác định công thức tương ứng
Với f(x)=10000x,0<x≤10 thì 0<f(x)≤100000
Với f(x)=15000x−50000,10<x≤40 thì 100000<f(x)≤550000
Với f(x)=12500x+50000,x>40 thì f(x)>550000
Bước 3: Tìm x khi f(x)=475000
Vi 100000<475000<550000 nên ứng với số tiền xe 475000VNĐ ta có:
15000x−50000=475000
Người đi xe đã đi được quãng đường là 475000+5000015000=35( km)
Vậy người đó đã đi được quãng đường dài 35 km
Hệ {x2−y2=32xy=12có bao nhiêu nghiệm?
{x2−y2=32xy=12⇔{y=12xx2−144x2=32⇔{y=12xx4−32x2−144=0⇔{y=12xx2=36⇔[{x=6y=2{x=−6y=−2
Với giá trị nào của m thì phương trình x3+(m+1)x2+2(m−2)x−3m+2=0(1) có ba nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2 ?
Ta có: (1)⇔(x−1)[x2+(m+2)x+3m−2]=0
⇔[x−1=0f(x)=x2+(m+2)x+3m−2=0(2)
(1) có ba nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2⇔(2) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn {x1,x2≠1x1<x2<2.
⇔{Δ>0f(1)≠0x1+x2<4(x1−2)(x2−2)>0⇔{(m+2)2−4(3m−2)>01+m+2+3m−2≠0−(m+2)<4x1x2−2(x1+x2)+4>0⇔{m2−8m+12>04m≠−1m>−63m−2+2(m+2)+4>0⇔{[m>6m<2m≠−14m>−6m>−65⇔[m>6{−65<m<2m≠−14.
Điều kiện của tham số m để phương trình mx2−4x+1=0 có 2 nghiệm phân biệt là:
mx2−4x+1=0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔{a≠0Δ>0⇔{m≠016−4m>0⇔{m≠04>m
Phương trình (m+1)x2−2mx+m−2=0 vô nghiệm khi
+ TH1: m+1=0⇔m=−1⇒2x−3=0, phương trình có nghiệm
+ TH2: m≠−1⇒Δ′=m2−(m−2)(m+1)=m+2
Phương trình vô nghiệm khi Δ′<0⇔m+2<0⇔m<−2
Vậy phương trình vô nghiệm khi m<−2
Số nghiệm của phương trình 2x+2√x+2=−x2+2√x+2 là:
Điều kiện : x>−2 .
2x+2√x+2=−x2+2√x+2
⇒ 2x=−x2⇔x(x+2)=0 ⇒[x=0x=−2(loai) .
Kết hợp với điều kiện ta được x=0 là nghiệm duy nhất.
Nghiệm của phương trình √2x−7=1 là
Điều kiện: x≥72 .
√2x−7=1 ⇒ 2x−7=1⇔x=4 .
Kết hợp với điều kiện ta được x=4 là nghiệm duy nhất..
Nghiệm của phương trình 3x+3x2−1+4x−1=3 là:
Điều kiện : x≠±1 .
3x+3x2−1+4x−1=3⇒3x+3+4(x+1)=3(x2−1)⇔3x2−7x−10=0⇔[x=−1(ktm)x=103(tm) .
Nên x=103 là nghiệm duy nhất.
Tập xác định của phương trình √3x+5x2+1=2√2−x là
Điều kiện xác định {3x+5≥02−x>0⇔{x≥−53x<2⇔−53≤x<2.
Điều kiện xác định của phương trình √x+2x=2x2+3x−4 là
Điều kiện xác định {x+2≥0x≠0x2+3x−4≠0⇔{x≥−2x≠1x≠0x≠−4⇔ x∈[−2;+∞)∖{0,1}.
Số nghiệm của phương trình √x2+2x+4=2 là
Ta có √x2+2x+4=2⇔x2+2x+4=4⇔x(x+2)=0⇔[x=0x=−2.
Gọi n là số các giá trị của tham số m để phương trình mx+2=2m2x+4m vô số nghiệm. Thế thì n là :
Ta có: mx + 2 = 2{m^2}x + 4m \Leftrightarrow m\left( {2m - 1} \right)x = - 2\left( {2m - 1} \right)\,\,\,\,\left( * \right) .
Phương trình \left( * \right) vô số nghiệm \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m\left( {2m - 1} \right) = 0\\2 - 4m = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}.
Phương trình m{x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + m = 0 có hai nghiệm khi:
Phương trình m{x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + m = 0 có hai nghiệm khi:
\left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\\Delta \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\{\left( {2m + 1} \right)^2} - 4{m^2} \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\m \ge - \dfrac{1}{4}\end{array} \right..
Số nghiệm phương trình: \left( {1 - \sqrt 5 } \right){x^4} + 5{x^2} + 10\left( {1 + \sqrt 5 } \right) = 0 là:
Đặt t = {x^2},\left( {t \ge 0} \right), phương trình trở thành: \left( {1 - \sqrt 5 } \right){t^2} + 5t + 10\left( {1 + \sqrt 5 } \right) = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\left( * \right).
Phương trình \left( * \right) có hệ số a.c = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)10\left( {1 + \sqrt 5 } \right) = - 40 < 0 \Rightarrow phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Gọi {x_1},{x_2} là các nghiệm của phương trình: 5{x^2} - 9x - 2 = 0. Khi đó giá trị của biểu thứcM = x_1^2 + x_2^2 là:
Ta gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là {x_1},{x_2}. Theo hệ thức Vi-ét ta có \left\{ \begin{array}{l}{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{5}\\{x_1} + {x_2} = \dfrac{9}{5}\end{array} \right.
\Rightarrow M = x_1^2 + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = \dfrac{{81}}{{25}} - 2\left( { - \dfrac{2}{5}} \right) = \dfrac{{101}}{{25}}.
Phương trình \left| {2x - 5} \right| - 2x + 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
Phương trình cho:
\begin{array}{l}\left| {2x - 5} \right| - 2x + 5 = 0\\ \Leftrightarrow \left| {2x - 5} \right| = 2x - 5\\ \Leftrightarrow 2x - 5 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \dfrac{5}{2}\end{array}
Nên phương trình cho vô số nghiệm
Số nghiệm nguyên dương của phương trình \sqrt {x - 1} = x - 3 là:
\sqrt {x - 1} = x - 3 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 3 \ge 0\\x - 1 = {\left( {x - 3} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\{x^2} - 7x + 10 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 5.
Phương trình \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| - \dfrac{{117}}{3} = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
Ta có: \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| - \dfrac{{117}}{3} = 0 \Leftrightarrow \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| = \dfrac{{117}}{3}
Số nghiệm của phương trình \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| - \dfrac{{117}}{3} = 0 là số giao điểm của đồ thị hàm số y = \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| và đường thẳng y = \dfrac{{117}}{3}
Để vẽ đồ thị hàm số y = \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| ta vẽ đồ thị hàm số y = {x^2} - 4x - 5, sau đó suy ra đồ thị hàm số y = {x^2} - 4\left| x \right| - 5 bằng cách: bỏ đi phần đồ thị bên trái trục Oy, lấy đối xứng phần đồ thị nằm bên phải trục Oy qua Oy.
Từ đồ thị hàm số y = {x^2} - 4\left| x \right| - 5 ta suy ra đồ thị hàm số y = \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| bằng cách lấy đối xứng toàn bộ phần đồ thị phía dưới trục Ox qua Ox sau đó bỏ đi phần đồ thị phía dưới trục Ox.
Dựa vào đồ thị thì đường thẳng y = \dfrac{{117}}{3}cắt đồ thị hàm số y = \left| {{x^2} - 4\left| x \right| - 5} \right| tại hai điểm phân biệt nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.