Bất phương trình ax+b>0 vô nghiệm khi:
Từ phương pháp biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn ta thấy:
Nếu a=0 và b≤0 thì bất phương trình vô nghiệm.
{x−1>0mx>3(I)
+) Nếu m=0, hệ vô nghiệm.
+) Nếu m>0⇒(I)⇔{x>1x>3m, hệ luôn có nghiệm.
+) Nếu m<0⇒(I)⇔{x>1x<3m<0, hệ vô nghiệm.
Vậy m>0 thỏa mãn.
Tập nghiệm của bất phương trình 9(x−15)<7−2x là
9(x−15)<7−2x⇔9x−95<7−2x−2x⇔11x<445⇔x<45.
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {2x−1≥04−3x≥0 là
{2x−1≥04−3x≥0⇔{2x≥13x≤4⇔{x≥12x≤43⇔12≤x≤43.
Vậy S=[12;43].
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: −4x+16≤0.
−4x+16≤0⇔4x≥16⇔x≥4.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=[4;+∞).
Tập nghiệm của bất phương trình 5x−x+15−4<2x−7 là:
Ta có:
5x−x+15−4<2x−7⇔5(5x−x+15−4)<5(2x−7)⇔25x−(x+1)−20<10x−35⇔25x−x−1−20<10x−35⇔25x−x−10x<1+20−35⇔14x<−14⇔x<−1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=(−∞;−1)
Bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm là R khi:
Bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm là R nếu a=0,b>0.
Bất phương trình ax+b≤0 vô nghiệm khi:
- Nếu a>0 thì ax+b≤0⇔x≤−ba nên S=(−∞;−ba]≠∅.
- Nếu a<0 thì ax+b≤0⇔x≥−ba nên S=[−ba;+∞)≠∅.
- Nếu a=0 thì ax+b≤0 có dạng 0x+b≤0
- Với b≤0 thì S=R.
- Với b>0 thì S=∅.
Tập nghiệm S của bất phương trình (1−√2)x<3−2√2 là:
Bất phương trình (1−√2)x<3−2√2⇔x>3−2√21−√2=(1−√2)21−√2=1−√2.
Tập nghiệm S của bất phương trình (x+√3)2≥(x−√3)2+2 là:
Bất phương trình (x+√3)2≥(x−√3)2+2 tương đương với:
x2+2√3x+3≥x2−2√3x+3+2⇔4√3x≥2⇔x≥√36
⇒S=[√36;+∞)
Tập nghiệm S của bất phương trình 5(x+1)−x(7−x)>−2x là:
Ta có:
5(x+1)−x(7−x)>−2x
⇔5x+5−7x+x2>−2x
⇔x2+5>0 (luôn đúng)
⇒S=R
Tập nghiệm S của bất phương trình (x−1)2+(x−3)2+15<x2+(x−4)2 là:
Bất phương trình tương đương x2−2x+1+x2−6x+9+15<x2+x2−8x+16
⇔0.x<−9⇔0<−9 (vô nghiệm)
⇒S=∅.
Bất phương trình (2x−1)(x+3)−3x+1≤(x−1)(x+3)+x2−5 có tập nghiệm
Bất phương trình (2x−1)(x+3)−3x+1≤(x−1)(x+3)+x2−5 tương đương với 2x2+5x−3−3x+1≤x2+2x−3+x2−5 ⇔0.x≤−6⇔0≤−6 (vô nghiệm)
⇒S=∅
Tập nghiệm S của bất phương trình x+√x<(2√x+3)(√x−1) là:
Điều kiện: x≥0.
Bất phương trình tương đương
x+√x<2x−2√x+3√x−3⇔−x<−3⇔x>3
⇒S=(3;+∞)
Tập nghiệm S của bất phương trình x+√x−2≤2+√x−2 là:
Điều kiện: x≥2.
Bất phương trình tương đương x≤2⇒x=2.
Tập nghiệm S của bất phương trình (x−3)√x−2≥0 là:
Điều kiện: x≥2.
Bất phương trình tương đương với [√x−2=0x−3≥0⇔[x=2x≥3.
Bất phương trình (m2−3m)x+m<2−2x vô nghiệm khi
Bất phương trình tương đương với (m2−3m+2)x<2−m.
Rõ ràng nếu m2−3m+2≠0⇔{m≠1m≠2 bất phương trình luôn có nghiệm.
Với m=1 bất phương trình trở thành 0x<1: vô số nghiệm.
Với m=2 bất phương trình trở thành 0x<0: vô nghiệm.
Vậy chỉ 1 giá trị m=2 thỏa mãn bài toán.
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình mx−2≤x−m vô nghiệm.
Bất phương trình tương đương với (m−1)x≤2−m.
Rõ ràng nếu m≠1 bất phương trình luôn có nghiệm.
Xét m=1 bất phương trình trở thành 0x≤1: nghiệm đúng với mọi x.
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Bất phương trình m2(x−1)≥9x+3m nghiệm đúng với mọi x khi
Bất phương trình tương đương với (m2−9)x≥m2+3m.
Dễ dàng thấy nếu m2−9≠0⇔m≠±3 thì bất phương trình không thể có nghiệm đúng ∀x∈R
Với m=3 bất phương trình trở thành 0x>18: vô nghiệm
Với m=−3 bất phương trình trở thành 0x≥0: nghiệm đúng với mọi x∈R.
Vậy giá trị cần tìm là m=−3.
Bất phương trình 4m2(2x−1)≥(4m2+5m+9)x−12m nghiệm đúng với mọi x khi
Bất phương trình tương đương với (4m2−5m−9)x≥4m2−12m.
Dễ dàng thấy nếu 4m2−5m−9≠0⇔{m≠−1m≠94 thì bất phương trình không thể có nghiệm đúng với mọi x∈R.
Với m=−1 bất phương trình trở thành 0x≥16: vô nghiệm.
Với m=94 bất phương trình trở thành 0x≥−274: nghiệm đúng với mọi x∈R.
Vậy giá trị cần tìm là m=94.