Bài tập cuối chương IV

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì α=1500  là góc tù nên sinα>0,cosα<0,tanα=sinαcosα<0,cotα<0.

Do đó các đáp án A, B, D đều sai. Ta chỉ xét đáp án C. Ta có tan150=tan30=13.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC, có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nếu cosA>0 thì góc A nhọn hay b2+c2a2>0 thì góc A nhọn.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCa=5 cm, c=9 cm, cosC=110. Tính độ dài đường cao ha hạ từ A của tam giác ABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

c2=a2+b22a.b.cosC81=25+b22.5.b.(110)b2b56=0 [b=7b=8

Ta nhận được b=7(cm)

Diện tích tam giác ABCSΔABC=p(pa)(pb)(pc)=212(2125)(2127)(2129)=21114(cm2)

Độ dài đường cao ha=2Sa=211125=211110(cm)

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO=3R. Một đường kính AB thay đổi trên đường tròn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=MA+MB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi \widehat {MOA} = \alpha  \Rightarrow \widehat {MOB} = 180^\circ  - \alpha .

Ta có MA = \sqrt {M{O^2} + A{O^2} - 2MO.AO.\cos \alpha }  = \sqrt {9{R^2} + {R^2} - 6{R^2}\cos \alpha }  = R\sqrt {10 - 6\cos \alpha } .

MB = \sqrt {M{O^2} + B{O^2} - 2MO.BO.\cos \left( {180^\circ  - \alpha } \right)}  = \sqrt {9{R^2} + {R^2} + 6{R^2}\cos \alpha }  = R\sqrt {10 + 6\cos \alpha } .

Xét C = \sqrt {10 - 6\cos \alpha }  + \sqrt {10 + 6\cos \alpha } \Rightarrow {C^2} = 20 + 2\sqrt {100 - 36{{\cos }^2}\alpha }  \ge 20 + 2\sqrt {100 - 36}  = 36.

Suy ra C \ge 6. Dấu  xẩy ra khi {\cos ^2}\alpha  = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos \alpha  = 1\\\cos \alpha  =  - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\alpha  = 0^\circ \\\alpha  = 180^\circ \end{array} \right..

Ta có S = MA + MB = R\left( {\sqrt {10 - 6\cos \alpha }  + \sqrt {10 + 6\cos \alpha } } \right) \ge 6R.

Suy ra \min S = 6R khi và chỉ khỉ A, O, B, M thẳng hàng.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB, đáy lớn CD. Biết AB = AD\tan \widehat {BDC} = \dfrac{3}{4}. Tính \cos \widehat {BAD}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi E là hình chiếu vuông góc của B trên DC. Đặt AB = AD = BC = x.

Ta có EC = \dfrac{{DC - x}}{2} \left( 1 \right).

Trong tam giác vuông BDE ta có: \tan \widehat {BDC} = \dfrac{3}{4} \Leftrightarrow \dfrac{{BE}}{{ED}} = \dfrac{3}{4} \Leftrightarrow BE = \dfrac{3}{4}ED

\Leftrightarrow BE = \dfrac{3}{4}\left( {DC - \dfrac{{DC - x}}{2}} \right) = \dfrac{3}{8}\left( {DC + x} \right) \left( 2 \right).

Trong tam giác vuông BEC ta có B{C^2} = E{C^2} + B{E^2} \left( 3 \right).

Thay \left( 1 \right), \left( 2 \right) vào \left( 3 \right) biến đổi ta được: 39{x^2} + 14DC.\,x - 25D{C^2} = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{{25}}{{39}}DC hay DC = \dfrac{{39}}{{25}}x. Khi đó EC = \dfrac{7}{{25}}x.

Mặt khác: \cos \widehat {BAD} =  - \cos \widehat {BCE} =  - \dfrac{{EC}}{{BC}} =  - \dfrac{7}{{25}}

Câu 6 Trắc nghiệm

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc {60^0}. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30\,km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40\,km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: {S_1} = 30.2 = 60\,km.

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: {S_2} = 40.2 = 80\,km.

Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là: S = \sqrt {{S_1}^2 + {S_2}^2 - 2{S_1}.{S_2}.\cos {{60}^0}}  = 20\sqrt {13} .

Câu 7 Trắc nghiệm

Xác định dạng của tam giác ABC biết rằng S = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{36}}{\left( {a + b + c} \right)^2}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo công thức He-rong ta có

\sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)}  = \dfrac{{\sqrt 3 }}{9}{p^2} \Leftrightarrow \left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right) = \dfrac{1}{{27}}{p^3}

Theo bất đẳng thức Cauchy ta có \left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right) \le \dfrac{{{{\left( {p - a + p - b + p - c} \right)}^3}}}{{27}} = \dfrac{{{{\left( {3p - \left( {a + b + c} \right)} \right)}^3}}}{{27}} = \dfrac{{{{\left( {3p - 2p} \right)}^3}}}{{27}} = \dfrac{{{p^3}}}{{27}}

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.

Khi đó tam giác ABC đều.

Câu 8 Trắc nghiệm

Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết b = 7cm,\,\,c = 5 cm,\,\,{\mathop{\rm cosA}\nolimits}  = \dfrac{3}{5}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo định lí cosin ta có {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\cos A = {7^2} + {5^2} - 2.7.5.\dfrac{3}{5} = 32 \Rightarrow a = 4\sqrt 2

Từ công thức {\sin ^2}A + {\cos ^2}A = 1 \Rightarrow {\mathop{\rm sinA}\nolimits}  = \dfrac{4}{5}

Theo định lí sin ta có \dfrac{a}{{\sin A}} = 2R \Rightarrow R = \dfrac{a}{{2\sin A}} = \dfrac{{4\sqrt 2 }}{{2.\dfrac{4}{5}}} = \dfrac{{5\sqrt 2 }}{2}.

Câu 9 Trắc nghiệm

Xác định hình dạng tam giác ABC biết \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{b^3} + {c^3} - {a^3}}}{{b + c - a}} = {a^2}\\a = 2b\cos C\end{array} \right.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo định lí cosin ta có {\mathop{\rm cosC}\nolimits}  = \dfrac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}}, thay vào đẳng thức thứ hai của hệ trên ta có

a = 2b{\mathop{\rm cosC}\nolimits}  = 2b.\dfrac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}} \Rightarrow {a^2} = {a^2} + {b^2} - {c^2} \Leftrightarrow {b^2} - {c^2} = 0 \Leftrightarrow {b^2} = {c^2} \Rightarrow b = c

Thay b = c vào hệ thức thứ nhất ta có \dfrac{{2{b^3} - {a^3}}}{{2b - a}} = {a^2} \Leftrightarrow 2{b^3} - {a^3} = 2b{a^2} - {a^3} \Leftrightarrow {b^2} = {a^2} \Rightarrow a = b

Do đó a = b = c. Vậy tam giác ABC đều.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn Nhà (Home plate), gôn 1 (First base), gôn 2 (Second base), gôn 3 (Third base) là bốn đỉnh của một hình vuông có cạnh dài 27,4 m. Vị trí đứng ném bóng (Pitcher’s mound) nằm trên đường nối gôn Nhà với gôn 2, và cách gôn Nhà 18,44 m. Tính các khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Kí hiệu gôn Nhà, gôn 1, gôn 2, gôn 3 và vị trí ném bóng lần lượt là các điểm A, B, C, D, O như hình vẽ.

Ta có: CD = 27,4 \Rightarrow AC = CD.\sqrt 2 = 27,4.\sqrt 2 \approx 38,75

 \Rightarrow OC = AC - OA \approx 38,75 - 18,44 = 20,31

Xét tam giác OCD ta có:

Định lí cos: O{D^2} = C{D^2} + C{O^2} - 2.CD.CO.\cos C

Trong đó \left\{ \begin{array}{l}CD = 27,4\\CO = 20,31\\\widehat C = {45^o}\end{array} \right.

\begin{array}{l} \Rightarrow O{D^2} = 27,{4^2} + 20,{31^2} - 2.27,4.20,31.\cos {45^o}\\ \Leftrightarrow O{D^2} \approx 376,255\\ \Leftrightarrow OD \approx 19,4\;(m)\end{array}

Dễ thấy \Delta \,COB = \Delta \,COD(c.g.c)  \Rightarrow OB = OD = 19,4\;(m)

 

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chọn khẳng định đúng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \widehat {AMB} + \widehat {AMC} = {180^o}

 \Rightarrow \cos \widehat {AMB} = - \cos \widehat {AMC}

Hay \cos \widehat {AMB} + \cos \widehat {AMC} = 0

Câu 12 Trắc nghiệm

Tính giá trị của các biểu thức sau:

M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}\sin {45^o} = \cos {45^o} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2};\;\\\sin {30^o} = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.

Thay vào M, ta được: M = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.\dfrac{{\sqrt 2 }}{2} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{4} + \dfrac{1}{2} = 1

Câu 13 Tự luận

Điền dấu ">,<,=" vào chỗ trống:

Cho tam giác ABC.

 Nếu góc A nhọn thì {b^2} + {c^2}

{a^2}

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Cho tam giác ABC.

 Nếu góc A nhọn thì {b^2} + {c^2}

{a^2}

Theo định lí cos ta có: {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\;\cos A

 \Rightarrow {b^2} + {c^2} - {a^2} = 2bc\;\cos A(1)

Mặt khác, xét nửa đường tròn đường giác:

Ta có: \cos \alpha = a với a là hoành độ của điểm M.

Dễ dàng suy ra:

Nếu góc A nhọn thì \cos A > 0

Từ (1), suy ra {b^2} + {c^2} - {a^2} = 2bc\;\cos A > 0

Hay {b^2} + {c^2} > {a^2}