Số nghiệm của phương trình 2x+2√x+2=−x2+2√x+2 là:
Điều kiện : x>−2 .
2x+2√x+2=−x2+2√x+2
⇒ 2x=−x2⇔x(x+2)=0 ⇒[x=0x=−2(loai) .
Kết hợp với điều kiện ta được x=0 là nghiệm duy nhất.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham số m để phương trình √2x+m=x−1 có nghiệm duy nhất?
√2x+m=x−1⇔{x−1≥02x+m=(x−1)2⇔{x≥1x2−4x+1−m=0(∗).
Phương trình có nghiệm duy nhất khi hệ có nghiệm duy nhất.
Xét x2−4x+1−m=0; Δ′=3+m
TH1: Δ′=0⇔m=−3 thì (*) có nghiệm kép x=2≥1 (thỏa).
TH2: Δ′>0⇔m>−3 thì phương trình có nghiệm duy nhất khi (*) có 2 nghiệm thỏa x1<1<x2 ⇔(x1−1)(x2−1)<0⇔x1x2−(x1+x2)+1<0 ⇔1−m−4+1<0⇔m>−2.
Do m không dương nên m∈{−1;0}
Kết hợp với trường hợp m=−3 ở trên ta được 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Nghiệm của phương trình √2x−7=1 là
Điều kiện: x≥72 .
√2x−7=1 ⇒ 2x−7=1⇔x=4 .
Kết hợp với điều kiện ta được x=4 là nghiệm duy nhất..
Tập xác định của phương trình √3x+5x2+1=2√2−x là
Điều kiện xác định {3x+5≥02−x>0⇔{x≥−53x<2⇔−53≤x<2.
Điều kiện xác định của phương trình √x+2x=2x2+3x−4 là
Điều kiện xác định {x+2≥0x≠0x2+3x−4≠0⇔{x≥−2x≠1x≠0x≠−4⇔ x∈[−2;+∞)∖{0,1}.
Số nghiệm của phương trình √x2+2x+4=2 là
Ta có √x2+2x+4=2⇔x2+2x+4=4⇔x(x+2)=0⇔[x=0x=−2.
Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình √x+2+√2−x+2√−x2+4−2m+3=0 có nghiệm.
Đặt t=√x+2+√2−x
Điều kiện t=√x+2+√2−x≥√x+2+2−x=2⇒t≥2
Lại có √x+2+√2−x≤√12+12.√x+2+2−x=2√2 ⇒t≤2√2
Suy ra 2≤t≤2√2
Ta có: t2=4+2√4−x2⇒2√4−x2=t2−4
Phương trình trở thành: t+t2−4−2m+3=0⇔t2+t−2m−1=0⇔t2+t−1=2m(∗)
Xét hàm số f(t)=t2+t−1 (parabol có hoành độ đỉnh x=−12∉[2;2√2]) trên [2;2√2], có bảng biến thiên
Phương trình (∗) có nghiệm thỏa 2≤t≤2√2 khi 5≤2m≤7+2√2⇒52≤m≤7+2√22
52≤m≤7+2√22→(2,5≤m≤4,91)
Vậy có 2 giá trị m nguyên dương là m=3, m=4.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x2−4√x2+1−(m−1)=0 có 4 nghiệm phân biệt
Điều kiện xác định x∈R.
Đặt t=√x2+1, t≥1.
Phương trình trở thành t2−1−4t−m+1=0⇔t2−4t=m. (2)
Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.
Xét hàm số f(t)=t2−4t có đồ thị là parabol có hoành độ đỉnh x=2∈(1;+∞) nên ta có bảng biến thiên:
Dựa BBT ta thấy để (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 thì −4<m<−3.
Vậy không có giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Tìm các giá trị của m để phương trình 2√x+1=x+m có nghiệm:
2√x+1=x+m(1)
Phương trình tương đương: {x+m≥04(x+1)=x2+2mx+m2⇔{x≥−mx2+2(m−2)x+m2−4=0(2)
Phương trình (2) có nghiệm ⇔pt(2)có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng −m.
Δ′=8−4m
Phương trình (2) có nghiệm ⇔Δ′≥0⇔m≤2
Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm {x1=2−m−√8−4mx2=2−m+√8−4m.
Dễ thấy x2=2−m+√8−4m>−m,∀m≤2 nên (2) luôn có ít nhất 1 nghiệm x≥−m thỏa mãn bài toán.
Vậy m≤2.
Số nghiệm nguyên dương của phương trình √x−1=x−3 là:
√x−1=x−3⇔{x−3≥0x−1=(x−3)2⇔{x≥3x2−7x+10=0⇔x=5.
Phương trình 4√2−x−√2−x=2 có bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: x<2.
PT⇔4−(2−x)=2√2−x⇔2√2−x=2+x⇔{x+2≥0(x+2)2=4(2−x)⇔{x≥−2x2+8x−4=0⇔{x≥−2[x=−4−2√5x=−4+2√5⇔x=−4+2√5⇒S={−4+2√5}.
Phương trình √10x+1+√3x−5=√9x+4+√2x−2(∗) có nghiệm x0 thỏa mãn
Điều kiện: x≥53.
(∗)⇔(√10x+1−√9x+4)+(√3x−5−√2x−2)=0⇔10x+1−(9x+4)√10x+1+√9x+4+3x−5−(2x−2)√3x−5+√2x−2=0⇔(x−3)(1√10x+1+√9x+4+1√3x−5+√2x−2)=0
Vì ∀x≥53⇒1√10x+1+√9x+4+1√3x−5+√2x−2>0 nên (1)⇔x=3.
Kết hợp điều kiện phương trình có nghiệm duy nhất x=3.
Tính tổng các nghiệm của phương trình (x−2)√2x+7=x2−4
ĐK: x≥−72
Ta có (x−2)√2x+7=x2−4
⇔(x−2)√2x+7=(x−2)(x+2)⇔(x−2)[√2x+7−(x+2)]=0⇔[x=2√2x+7=x+2⇔[x=2{2x+7=(x+2)2x≥−2⇔[x=2{x≥−22x+7=x2+4x+4⇔[x=2{x≥−2x2+2x−3=0⇔[x=2{x≥−2[x=1x=−3⇔[x=2(tm)x=1(tm)
⇒ Tổng hai nghiệm của phương trình là: 2+1=3.