Trong phương pháp quy nạp toán học, nếu ta giả sử mệnh đề đúng với n=k thì ta cần chứng minh mệnh đề đúng đến:
Nếu ta giả sử mệnh đề đúng với n=k thì ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n=k+1.
Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến P(n) đúng với mọi số tự nhiên n≥p (p là một số tự nhiên). Ở bước 2 ta giả thiết mệnh đề P(n) đúng với n=k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ở bước 2 ta cần giả sử mệnh đề đúng với n=k với k≥p.
Trong phương pháp quy nạp toán học, ở bước 2, nếu ta giả sử mệnh đề đúng với n=k+1 thì ta cần chứng minh mệnh đề đúng với:
Phương pháp quy nạo toán học:
- Bước 1: Chứng minh P(n) đúng với n=1.
- Bước 2: Với k là một số nguyên dương tùy ý, giả sử P(n) đúng với n=k, chứng minh P(n) cũng đúng khi n=k+1.
Do đó ta thấy, ở bước 2, nếu ta giả sử mệnh đề đúng với n=k+1 thì ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n=k+2.
Với n∈N∗, ta xét các mệnh đề: P:“7n+5 chia hết cho 2”; Q: “7n+5 chia hết cho 3” và R: “7n+5 chia hết cho 6”. Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
Bằng quy nạp toán học ta chứng minh được 7n+5 chia hết cho 6.
Thật vậy, với n=1 ta có: 71+5=12⋮6
Giả sử mệnh đề đúng với n=k, nghĩa là 7k+5 chia hết cho 6, ta chứng minh mệnh đề cũng đúng với n=k+1, nghĩa là phải chứng minh 7k+1+5 chia hết cho 6.
Ta có: 7k+1+5=7(7k+5)−30
Theo giả thiết quy nạp ta có 7k+5 chia hết cho 6, và 30 chia hết cho 6 nên 7(7k+5)−30 cũng chia hết cho 6.
Do đó mệnh đề đúng với n=k+1.
Vậy 7n+5 chi hết cho 6 với mọi n∈N∗.
Mọi số chia hết cho 6 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
Do đó cả 3 mệnh đề đều đúng.
Với mọi số nguyên dương n, tổng Sn=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1) là:
Với n=1 ta có: S1=1.2=2, do đó đáp án A, C sai.
Ta chứng minh Sn=n(n+1)(n+2)3(∗) đúng với mọi số nguyên dương n.
Giả sử (∗) đúng đến n=k(k≥1), tức là Sk=1.2+2.3+3.4+...+k(k+1)=k(k+1)(k+2)3, ta chứng minh (∗) đúng đến n=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1=1.2+2.3+3.4+...+(k+1)(k+2)=(k+1)(k+2)(k+3)3,
Ta có:
Sk+1=1.2+2.3+3.4+...+k(k+1)+(k+1)(k+2)=k(k+1)(k+2)3+(k+1)(k+2)=(k+1)(k2+2k+3k+6)3=(k+1)(k2+5k+6)3=(k+1)(k+2)(k+3)3.
Vậy (∗) đúng với mọi số nguyên dương n.
Kí hiệu k!=k(k−1)...2.1,∀k∈N∗. Với n∈N∗, đặt Sn=1.1!+2.2!+...+n.n!. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cách 1: Kiểm nghiệm từng phương án đúng đối với những giá trị cụ thể của n.
Với n=1 thì S1=1.1!=1 (Loại ngay được các phương án A, C, D).
Bất đẳng thức nào sau đây đúng? Với mọi số tự nhiên n thỏa n≥3 thì:
Với n=3 ta loại được đáp án A, B và C.
Ta chứng minh đáp án D đúng bằng phương pháp quy nạp toán học.
Bất đẳng thức 2n>2n+1 đúng với n=3 vì 8>7.
Giả sử bất đẳng thức đúng đến n=k≥3, tức là 2k>2k+1, ta chứng minh bất đẳng thức đúng đến n=k+1, tức là cần chứng minh 2k+1>2(k+1)+1=2k+3.
Ta có: 2k+1=2.2k>2(2k+1)=4k+2=2k+3+2k−1. Vì k≥4⇒2k−1≥7>0⇒2k+1>2k+3
Do đó bất đẳng thức đúng đến n=k+1.
Vậy BĐT đúng với mọi số tự nhiên n≥3.
Giả sử Q là tập con của tập hợp các số nguyên dương sao cho
a) k∈Q
b) n∈Q⇒n+1∈Q∀n≥k.
Đáp án A: sai vì Q⊂N∗ chứ không phải N∗⊂Q, nên mọi số nguyên dương không thể thuộc Q hết được.
Đáp án B: đúng vì theo lý thuyết của phương pháp quy nạp toán học.
Đáp án C: sai vì theo giả thiết b) thì phải là số tự nhiên lớn hơn k thuộc Q.
Đáp án D: sai vì số nguyên âm không thuộc Q.
Cho tổng Sn=11.2+12.3+13.4+...+1n(n+1). Mệnh đề nào đúng?
Cách 1:
Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta sẽ chứng minh được Sn=11.2+12.3+13.4+...+1n(n+1)=nn+1(∗)
Thật vậy, với n=1 ta có S1=11.2=12=11+1
Giả sử (*) đúng đến n=k(k≥1), khi đó ta có:
Sk=11.2+12.3+...+1k(k+1)=kk+1, ta chứng minh (*) đúng đến n=k+1, tức là cần chứng minh
Sk+1=11.2+12.3+...+1(k+1)(k+2)=k+1k+2
Ta có:
Sk+1=11.2+12.3+...+1k(k+1)+1(k+1)(k+2)=kk+1+1(k+1)(k+2)=k(k+2)+1(k+1)(k+2)=k2+2k+1(k+1)(k+2)=(k+1)2(k+1)(k+2)=(k+1)(k+2).
Vậy (∗) đúng với mọi số nguyên dương n.
Chọn mệnh đề đúng: Với mọi n∈N∗ thì:
Với n=1 ta có 131−1=12⋮12, ta sử dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh 13n−1 chia hết cho 12 với mọi n∈N∗.
Giả sử khẳng định trên đúng đến n=k(k≥1), tức là (13k−1)⋮12 ta chứng minh đúng đến n=k+1, tức là 13k+1−1 cũng chia hết cho 12
Ta có:
13k+1−1=13.13k−1=13.13k−13+12 =13(13k−1)+12
Theo giả thiết quy nạp ta có: (13k−1)⋮12 nên 13(13k−1)+12⋮12⇒(13k+1−1)⋮12
Vậy (13n−1)⋮12,∀n∈N∗.
Với mọi số tự nhiên n≥2, bất đẳng thức nào sau đây đúng?
Với n = 2 ta có: {3^2} = 9 > 3.2 + 2
Ta chứng minh đáp án C đúng bằng phương pháp quy nạp toán học.
Bất đẳng thức đúng với n = 2, giả sử bất đẳng thức đúng đến n = k (k \ge 2), tức là {3^k} > 3k + 2.
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng đến n = k + 1, tức là cần phải chứng minh {3^{k + 1}} > 3\left( {k + 1} \right) + 2 = 3k + 5
Ta có: {3^{k + 1}} = {3.3^k} > 3\left( {3k + 2} \right) = 9k + 6 > 3k + 5
Vậy bất đằng thức đúng với mọi số tự nhiên n \ge 2
Với mọi số nguyên dương n, tổng 2 + 5 + 8 + … + (3n – 1) là:
Gọi {{S}_{n}}=2+5+8+\ldots +\left( 3n-1 \right)
Với n = 1 ta có: {S_1} = 2 , ta loại được các đáp án B, C và D.
Ta chứng minh {{S}_{n}}=2+5+8+\ldots +\left( 3n-1 \right)=\dfrac{n\left( 3n+1 \right)}{2}\,\,\,\left( * \right) đúng với mọi số nguyên dương n bằng phương pháp quy nạp toán học.
Giả sử (*) đúng đến n = k (k \ge 1), tức là {{S}_{k}}=2+5+8+\ldots +\left( 3k-1 \right)=\dfrac{k\left( 3k+1 \right)}{2}
Ta cần chứng minh (*) đúng đến n = k + 1, tức là cần chứng minh {{S}_{k+1}}=2+5+8+\ldots +\left( 3\left( k+1 \right)-1 \right)=\dfrac{\left( k+1 \right)\left( 3\left( k+1 \right)+1 \right)}{2}=\dfrac{\left( k+1 \right)\left( 3k+4 \right)}{2}
Ta có: \begin{align} & {{S}_{k+1}}=2+5+8+\ldots +\left( 3\left( k+1 \right)-1 \right)=2+5+8+\ldots +\left( 3k-1 \right)+\left( 3k+2 \right) \\ & =\dfrac{k\left( 3k+1\right)}{2}+3k+2=\dfrac{3{{k}^{2}}+k+6k+4}{2}=\dfrac{\left( k+1 \right)\left( 3k+4 \right)}{2} \\\end{align}
Do đó (*) đúng đến n = k + 1 .
Vậy {{S}_{n}}=2+5+8+\ldots +\left( 3n-1\right)=\dfrac{n\left( 3n+1 \right)}{2} đúng với mọi số nguyên dương n.
Bất đẳng thức nào sau đây đúng? Với mọi số nguyên dương n thì:
Khi n = 1 ta có \dfrac{1}{{\sqrt 1 }} = 1 < 2 \Rightarrow Loại đáp án A, B, D.
Ta chứng minh đáp án C đúng bằng phương pháp quy nạp toán học.
Bất đẳng thức đúng với n = 1 .
Giả sử bất đẳng thức đúng đến n = k (k \ge 1), tức là
1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt k }} < 2\sqrt k , ta chứng minh bất đẳng thức đúng đến n = k + 1 , tức là cần chứng minh 1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt {k + 1} }} < 2\sqrt {k + 1}
Ta có: VT = 1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt k }} + \dfrac{1}{{\sqrt {k + 1} }} < 2\sqrt k + \dfrac{1}{{\sqrt {k + 1} }}
Giả sử:
2\sqrt k + \dfrac{1}{{\sqrt {k + 1} }} < 2\sqrt {k + 1} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{\sqrt {k + 1} }} < 2\sqrt {k + 1} - 2\sqrt k = \dfrac{2}{{\sqrt {k + 1} + \sqrt k }} \Leftrightarrow \sqrt {k + 1} > \dfrac{{\sqrt {k + 1} }}{2} + \dfrac{{\sqrt k }}{2} \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt {k + 1} }}{2} > \dfrac{{\sqrt k }}{2} \Leftrightarrow \sqrt {k + 1} > \sqrt k (luôn đúng)
Do đó
2\sqrt k + \dfrac{1}{{\sqrt {k + 1} }} < 2\sqrt {k + 1} \Rightarrow 1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt {k + 1} }} < 2\sqrt {k + 1}
Do đó bất đẳng thức đúng đến n = k + 1.
Vậy 1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt n }} < 2\sqrt n đúng với mọi số nguyên dương n.
So sánh \dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} và {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n} , với a \ge 0,b \ge 0,n \in {N^*} ta được:
Với n = 1 ta có \dfrac{{a + b}}{2} = \dfrac{{a + b}}{2}, do đó loại đáp án A.
Với n = 2, chọn bất kì a = 1,b = 2 ta có:
\dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} = \dfrac{{{1^2} + {2^2}}}{2} = \dfrac{5}{2}, {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n} = {\left( {\dfrac{{1 + 2}}{2}} \right)^2} = \dfrac{9}{4} \Rightarrow \dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} > {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n}
Đáp án C sai.
Ta chứng minh đáp án B đúng với mọi a \ge 0,b \ge 0,n \in {N^*} bằng phương pháp quy nạp.
Với n = 1 mệnh đề đúng.
Giả sử mệnh đề đúng đến n = k\left( {k \ge 1} \right) \Leftrightarrow \dfrac{{{a^k} + {b^k}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^k}\left( 1 \right)
Ta phải chứng minh \dfrac{{{a^{k + 1}} + {b^{k + 1}}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^{k + 1}}
Thật vậy, ta nhân 2 vế của (1) với \dfrac{{a + b}}{2} > 0 ta có:
\dfrac{{{a^k} + {b^k}}}{2}.\dfrac{{a + b}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^k}.\dfrac{{a + b}}{2} \Leftrightarrow \dfrac{{{a^{k + 1}} + {a^k}b + a{b^k} + {b^{k + 1}}}}{4} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^{k + 1}}\left( 2 \right)
Do a \ge 0,b \ge 0. Nếu a \ge b \ge 0 \Rightarrow \left( {{a^k} - {b^k}} \right)\left( {a - b} \right) \ge 0, nếu 0 \le a \le b \Rightarrow \left( {{a^k} - {b^k}} \right)\left( {a - b} \right) \ge 0
\begin{array}{l} \Rightarrow \left( {{a^k} - {b^k}} \right)\left( {a - b} \right) \ge 0\,\,\,\forall a \ge 0,b \ge 0\\ \Rightarrow {a^{k + 1}} + {b^{k + 1}} \ge {a^k}b + a{b^k} \Rightarrow \dfrac{{{a^{k + 1}} + {a^k}b + a{b^k} + {b^{k + 1}}}}{4} \le \dfrac{{{a^{k + 1}} + {a^{k + 1}} + {b^{k + 1}} + {b^{k + 1}}}}{4} = \dfrac{{{a^{k + 1}} + {b^{k + 1}}}}{2}\end{array}
Từ (2) suy ra \dfrac{{{a^{k + 1}} + {b^{k + 1}}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^{k + 1}}, do đó mệnh đề đúng đến n = k + 1.
Vậy mệnh đề đúng với mọi n,a,b thỏa mãn điều kiện bài toán.