Cho hình thoi ABCD cạnh a và ^BCD=600. Gọi O là tâm hình thoi. Chọn kết luận đúng:
Ta có |→AB+→AD|=|→AC| (quy tắc hình bình hành)
Xét tam giác BCD có CD=CB=a và góc ^BCD=600 nên tam giác BCD đều cạnh a
Xét tam giác DOC có ˆO=900 và DC=a,DO=12DB=a2 nên CO=√DC2−DO2=√a2−a24=a√32
Do đó AC=2OC=2.a√32=a√3 hay |→AB+→AD|=a√3 nên A đúng.
Lại có:
→OB−→DC=→DO−→DC=→CO nên |→OB−→DC|=|→CO|=CO=a√32
|→OB−→DC|=|→CO|=a√32≠a√34 nên B sai.
Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a. M là một điểm bất kỳ. Chứng minh rằng →u=→MA+→MB−→MC−→MD không phụ thuộc vị trí điểm M. Tính độ dài vectơ →u
Theo quy tắc phép trừ ta có
→u=(→MA−→MC)+(→MB−→MD)=→CA+→DB
Suy ra →u không phụ thuộc vị trí điểm M.
Qua A kẻ đường thẳng song song với DB cắt BC tại C′.
Khi đó tứ giác ADBC′ là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song) suy ra →DB=→AC′
Do đó →u=→CA+→AC′=→CC′
=> |→u|=|→CC′|=CC′=BC+BC′
Mà ta có BC′=AD=a (do ADBC′ là hình bình hành) và BC=a (gt)
Vậy |→u|=a+a=2a
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm G và G’. Đẳng thức nào dưới đây là sai?
Vì G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A’B’C’ nên ta có:
→GA+→GB+→GC=→0→G′A′+→G′B′+→G′C′=→0.
Với điểm M bất kì khác điểm G ta chứng minh: 3→MG=→MA+→MB+→MC
Ta có: →MA+→MB+→MC =→MG+→GA+→MG+→GB+→MG+→GC=3→MG
Tương tự ta có: 3→MG′=→MA′+→MB′+→MC′
Từ đó suy ra
3→GG′=3(→MG′−→MG)=3→MG′−3→MG=→MA′+→MB′+→MC′−→MA−→MB−→MC=(→MA′−→MA)+(→MB′−→MB)+(→MC′−→MC)=→AA′+→BB′+→CC′.
Nên A đúng.
Đáp án B:
3→GG′=→GG′+→GG′+→GG′=→GA+→AC′+→C′G′+→GB+→BA′+→A′G′+→GC+→CB′+→B′G′=(→GA+→GB+→GC)+(→AC′+→BA′+→CB′)+(→C′G′+→A′G′+→B′G′)=→0+(→AC′+→BA′+→CB′)+→0=→AC′+→BA′+→CB′
Nên B đúng.
Đáp án C:
3→GG′=→GG′+→GG′+→GG′=→GA+→AB′+→B′G′+→GB+→BC′+→C′G′+→GC+→CA′+→A′G′=(→GA+→GB+→GC)+(→AB′+→BC′+→CA′)+(→B′G′+→C′G′+→A′G′)=→0+(→AB′+→BC′+→CA′)+→0=→AB′+→BC′+→CA′
Nên C đúng.
D sai do A đúng.
Cho tam giác ABC vuông tại A có và BC=a√5. Tính độ dài của vectơ →AB+→AC.
Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.
Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có →AB+→AC=→AD
Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật suy ra AD=BC=a√5
Vậy |→AB+→AC|=|→AD|=AD=a√5
Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳngDC,AB theo thứ tự lấy các điểm M,N sao cho DM=BN. Gọi P là giao điểm của AM,DB và Q là giao điểm của CN,DB. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có DM=BN⇒AN=MC, mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành
Suy ra →AM=→NC.
Xét tam giác ΔDMP và ΔBNQ ta có DM=NB (giả thiết), ^PDM=^QBN (so le trong)
Mặt khác ^DMP=^APB (đối đỉnh) và ^APQ=^NQB (hai góc đồng vị) suy ra ^DMP=^BNQ.
Do đó ΔDMP=ΔBNQ (c.g.c) suy ra DP=QB.
Dễ thấy →DP,→QB cùng hướng vì vậy →DP=→QB.
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC. Dựng điểm B′ sao cho →B′B=→AG, gọi J là trung điểm của BB′. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có →B′B=→AG suy ra B′B=AG.
Dễ thấy →BJ,→IG cùng hướng (1).
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên IG=12AG, J là trung điểm BB′ suy ra BJ=12BB′
Vì vậy BJ=IG (2)
Từ (1) và (2) ta có →BJ=→IG.
Cho tam giác ABC và I thỏa mãn →IA=3→IB. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng.
Ta có:
→CI=→CA−→IA=→CA−3→IB=→CA−3(→CB−→CI)⇔→CI=→CA−3→CB+3→CI⇔2→CI=3→CB−→CA⇔→CI=12(3→CB−→CA)
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 1. Tính →AB.→BC ?
Lấy điểm D sao cho →AB=→BD⇒(→AB,→BC)=(→BD;→BC)=1200
⇒→AB.→BC=|→AB|.|→BC|.cos(→AB,→BC)=1.1.cos1200=−12
(vì tam giác ABC đều cạnh 1 nên AB=BC=1⇒|→AB|=|→BC|=1)
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB=4a, đáy nhỏ CD=2a, đường cao AD=3a; I là trung điểm của AD . Khi đó (→IA+→IB).→ID bằng:
Ta có (→IA+→IB).→ID=(→IA+→IA+→AB).→ID=2→IA.→ID=−9a22 nên chọn B.
Cho 2 vectơ →a và →bcó độ dài bằng 1 thỏa|→a+→b|=2. Hãy xác định (3→a−4→b)(2→a+5→b)
|→a|=|→b|=1,|→a+→b|=2⇔(→a+→b)2=4⇔→a.→b=1, (3→a−4→b)(2→a+5→b)=6→a2−20→b2+7→a.→b=−7
Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Tính độ dài của vectơ →BI.
Ta có |→AB|=AB=a
Gọi M là trung điểm của BC⇒BM=12BC=a2
Tam giác ABM vuông tại M nên AM=√AB2−BM2=√a2−a24=a√32
Ta có |→AG|=AG=23AM=23.a√32=a√33
Mà I là trung điểm của AG nên MI=AG=a√33
|→BI|=BI=√BM2+MI2=√a24+a23=a√216
Cho 2 vectơ →a và →b có |→a|=4, |→b|=5 và (→a,→b)=120o. Tính |→a+→b|
Ta có |→a+→b|=√(→a+→b)2=√→a2+→b2+2→a.→b=√|→a|2+|→b|2+2|→a||→b|cos(→a,→b)=√21
Cho hình thoi ABCD có tâm O. Hãy cho biết số khẳng định đúng ?
a) →AB=→BC
b) →AB=→DC
c) →OA=−→OC
d) →OB=→OA
e) |→AB|=|→BC|
f) 2|→OA|=|→BD|
a) Sai vì hai véc tơ →AB,→BC không cùng hướng.
b) Đúng vì hai véc tơ →AB,→DC cùng hướng và cùng độ dài.
c) Đúng vì hai véc tơ →OA và →OC đối nhau.
d) Sai vì →OA,→OB không cùng độ dài và không cùng hướng
e) Đúng vì AB=BC
f) Sai vì 2|→OA|=2OA=AC≠BD=|→BD|
Vậy có 3 khẳng định đúng.
Cho 3 điểm phân biệt A,B,C. Nếu →AB=→BC thì có nhận xét gì về ba điểm A,B,C?
Vì →AB=→BC nên →AB,→BC cùng hướng và AB=BC nên B là trung điểm của AC

Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Gọi M là điểm tùy ý trên đường tròn nội tiếp hình vuông. Tính →MA.→MB+→MC.→MD.
Ta có
→MA.→MB+→MC.→MD=(→MO+→OA)(→MO+→OB)+(→MO+→OC)(→MO+→OD)=2MO2+→OA.→OB+→OC.→OD+→MO(→OA+→OB+→OC+→OD).
Có →OA+→OC=→0;→OB+→OD=→0⇒→OA+→OB+→OC+→OD=→0
→OA⊥→OB⇒→OA.→OB=0,→OC⊥→OD⇒→OC.→OD=0
Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính a2⇒MO=a2⇒MO2=a24.
Vậy →MA.→MB+→MC.→MD=2.a24=a22
Cho ba vector →a,→b,→c thỏa mãn |→a|=a,|→b|=b,|→c|=c và →a+→b+3→c=→0. Tính A=→a.→b+→b.→c+→c.→a
Ta có →a+→b+3→c=→0 ⇔→a+→b+→c=−2→c ⇔(→a+→b+→c)2=4→c2 ⇔a2+b2+c2+2A=4c2
Do đó A=12(3c2−a2−b2).
Cho ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng. Khi nào thì hai vectơ →AB và →AC cùng hướng?

Hai véc tơ →AB,→AC có chung gốc A nên chúng cùng hướng nếu hai điểm B,C nằm cùng phía so với điểm A hay điểm A nằm ngoài đoạn BC
Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Độ dài véc tơ →MN là:

Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P.
Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và PM=PA+AM=a+a2=3a2.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông NPM ta có
MN2=NP2+PM2=a2+(3a2)2=13a24⇒MN=a√132
Suy ra |→MN|=MN=a√132.
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB. Hãy tính độ dài của vectơ →MD.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MAD ta có
DM2=AM2+AD2=(a2)2+a2=5a24⇒DM=a√52
Suy ra |→MD|=MD=a√52.
Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác.
Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A,B ta xác định được hai vectơ khác vectơ-không là →AB,→BA. Mà từ bốn đỉnh A,B,C,D của tứ giác ta có 6 cặp điểm phân biệt do đó có 12 vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán.