Cho hai điểm A(4;−1) và B(1;−4). Viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Gọi I là trung điểm của AB ta có {xI=xA+xB2=4+12=52yI=yA+yB2=−1−42=−52⇒I(52;−52)
→AB=(−3;−3)=−3(1;1)⇒ Đường trung trực của AB đi qua điểm I(52;−52) và nhận vector →n=(1;1) là 1 VTPT nên có phương trình 1(x−52)+1(y+52)=0⇔x+y=0
Cho hai đường thẳng Δ1:11x−12y+1=0 và Δ2:12x+11y+9=0. Khi đó hai đường thẳng này:
Ta có →nΔ1=(11;−12),→nΔ2=(12;11)⇒→nΔ1.→nΔ2=11.12−12.11=0⇒→nΔ1⊥→nΔ2⇒Δ1⊥Δ2
Cho ΔABC có A(1;1),B(0;−2),C(4;2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.
Gọi M là trung điểm của BC ta có: {xM=xB+xC2=0+42=2yM=yB+yC2=−2+22=0⇒M(2;0)
⇒→AM=(1;−1)⇒ Đường thẳng AM đi qua A và nhận →n=(1;1) là 1 VTPT. Khi đó phương trình đường thẳng AB là 1(x−1)+1(y−1)=0⇔x+y−2=0
Cho hai điểm A(1;−4),B(1;2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB:
Gọi M là trung điểm của AB, ta có {xM=xA+xB2=1+12=1yM=yA+yB2=−4+22=−1⇒M(1;−1)
→AB=(0;6)=6(0;1)
⇒ Đường trung trực của AB đi qua M và nhận →n(0;1) là 1 VTPT nên có phương trình 0(x−1)+1(y+1)=0⇔y+1=0
Đường thẳng đi qua A(1;√3) và tạo với chiều trục Ox một góc bằng 600 có phương trình là:
Gọi →n=(a;b)(a2+b2>0) là vec tơ chỉ phương của đường thẳng cần tìm.
⇒cos(→n;→i)=|→n.→i||→n|.|→i|=|a.1+b.0|√a2+b2.√12+02=|a|√a2+b2=cos600=12⇔2|a|=√a2+b2⇔4a2=a2+b2⇔3a2=b2⇔[b=a√3b=−√3a
TH1: b=√3a⇒→n=(−b;a)=(−√3a;a)=−a(√3;−1)
⇒ Đường thẳng d nhận (√3;−1) là 1 VTPT, do đó đường thẳng d có phương trình: √3(x−1)−1(y−√3)=0 ⇔√3x−y=0
TH2: b=−√3a⇒→n=(−b;a)=(√3a;a) =a(√3;1)
⇒ Đường thẳng d nhận (√3;1) là 1 VTPT, do đó đường thẳng d có phương trình: √3(x−1)+1(y−√3)=0 ⇔√3x+y−2√3=0
Dựa vào các đáp án chỉ có đáp án C thỏa mãn.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y – 4 = 0. Có bao nhiêu cặp điểm B, C thỏa mãn yêu cầu bài toán, biết điểm E(1;−3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Gọi M là trung điểm của BC. Do tam giác ABC cân tại A nên A và M đối xứng nhau qua đường trung bình DN: x + y – 4 = 0. Đường thẳng AM⊥DN và đi qua A có phương trình x−y=0 .
I=d∩AM⇒ Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ {x+y−4=0x−y=0⇔x=y=2⇒I(2;2)⇒M(−2;−2)
Đường thẳng BC đi qua M và song song với DN có phương trình x + y + 4 = 0 ⇒ Tọa độ đỉnh B có dạng B(t;−4−t), C đối xứng với B qua M ⇒C(−4−t;t)
→CE=(t+5;−3−t),→AB=(t−6;−t−10)AB⊥CE⇒→AB.→CE=0⇔(t+5)(t−6)+(−3−t)(−t−10)=0⇔t2−t−30+t2+13t+30=0⇔2t2+12t=0⇔[t=0t=−6⇔[{B(0;−4)C(−4;0){B(−6;2)C(2;−6)
Phương trình đường tròn tâm I thuộc đường thẳng d có phương trình x−2y+5=0 và đi qua hai điểm A(0;4),B(2;6) là:
Giả sử điểm I(xI;yI) là tâm của đường tròn (C). Vì I nằm trên đường thẳng x−2y+5=0 nên ta có xI−2yI+5=0(1)
Vì đường tròn (C) đi qua hai điểm A(0;4),B(2;6) nên ta có IA=IB. Điều này tương đương với IA2=IB2 hay (xI)2+(4−yI)2=(2−xI)2+(6−yI)2⇔xI+yI−6=0(2)
Từ (1) và (2) suy ra {xI−2yI+5=0xI+yI−6=0⇔{xI=73yI=113⇒I(73;113).
Mặt khác ta có R=IA=√(73)2+(113−4)2=√509
Vậy (C) có dạng (C):(x−73)2+(y−113)2=509
Phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(1;4),B(−4;0) và C(−2;2) là:
Đáp án A: x2+y2−17x+21y+84=0. Ta thay A(1;4) vào phương trình có 12+42−17.1+21.4+84=0 là mệnh đề sai. Loại A
Đáp án B: x2+y2+17x−21y+84=0. Ta thay A(1;4) vào phương trình có 12+42+17.1−21.4+84=0 là mệnh đề sai. Loại B
Đáp án C: x2+y2−17x+21y−84=0. Ta thay A(1;4) vào phương trình có 12+42−17.1+21.4−84=0 là mệnh đề đúng.
Phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC có 3 cạnh nằm trên 3 đường thẳng 3y=x,y=x+2,y=8−x là:
+ Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C của tam giác bằng cách lần lượt giải các hệ phương trình:
+) {3y=xy=x+2⇔{x=3y2y=−2⇔{y=−1x=−3⇒A(−3;−1).
+) {3y=xy=8−x⇔{x=3y4y=8⇔{y=2x=6⇒B(6;2).
+) {y=8−xy=x+2⇔{y=x+20=6−2x⇔{x=3y=5⇒C(3;5).
Đáp án A: x2+y2−3x−y+20=0. Ta thay A(−3;−1) vào phương trình có (−3)2+(−1)2−3(−3)−(−1)+20=0 là mệnh đề sai. Loại A
Đáp án B: x2+y2−3x−y−20=0. Ta thay A(−3;−1) vào phương trình có (−3)2+(−1)2−3(−3)−(−1)−20=0 là mệnh đề đúng.
Ta thay B(6;2) vào phương trình có 62+22−3.6−2−20=0 là mệnh đề đúng
Ta thay C(3;5) vào phương trình có 32+52−3.3−5−20=0 là mệnh đề đúng.
Phương trình đường tròn (C) có tâm I(5;−2) và tiếp xúc với đường thẳng Oy là:
(C) tiếp xúc Oy⇒R=d(I,Oy). Mặt khác I(5;−2)⇒R=|5|=5
(C) tâm I(5;−2),R=5⇒(C):(x−5)2+(y+2)2=52
x2−10x+25+y2+4y+4=25
x2+y2−10x+4y+4=0
Đường tròn có tâm I(xI>0) nằm trên đường thẳng y=−x, bán kính bằng 3 và tiếp xúc với một trục tọa độ có phương trình là:
Vì I(xI>0) nên ta loại đáp án C và D.
Vì I(xI>0) nằm trên đường thẳng y=−x nên loại được đáp án A. Vì đường tròn ở đáp án A có tâm là I(3;3)
Phương trình đường tròn (C) đi qua A(3;3) và tiếp xúc với đường thẳng (d):2x+y−3=0 tại điểm B(1;1) là:
Giả sử đường tròn có tâm I(a;b)
Vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng (d):2x + y - 3 = 0 tại B(1;1) nên ta có: \overrightarrow {BI} .\overrightarrow {{u_d}} = 0.
Mà \overrightarrow {BI} = \left( {a - 1;b - 1} \right),\overrightarrow {{u_d}} = (1; - 2) nên ta có
1\left( {a - 1} \right) - 2\left( {b - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow a - 2b + 1 = 0\,\,\,\,\left( 1 \right)
Vì đường tròn qua A\left( {3;3} \right) nên ta có R = IA = IB.
IA = IB \Leftrightarrow {\left( {a - 3} \right)^2} + {\left( {b - 3} \right)^2} = {\left( {a - 1} \right)^2} + {\left( {b - 1} \right)^2} \Leftrightarrow - 4a - 4b + 16 = 0 \Leftrightarrow a + b = 4\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) ta có hệ \left\{ \begin{array}{l}a - 2b + 1 = 0\\a + b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{7}{3}\\b = \dfrac{5}{3}\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {\dfrac{7}{3};\dfrac{5}{3}} \right)
Ta có R = BI = \sqrt {{{\left( {\dfrac{7}{3} - 1} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{5}{3} - 1} \right)}^2}} = \sqrt {\dfrac{{20}}{9}}
Vậy ta có phương trình {\left( {x - \dfrac{7}{3}} \right)^2} + {\left( {y - \dfrac{5}{3}} \right)^2} = \dfrac{{20}}{9}
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):{x^2} + {y^2} + 2x - 8y - 8 = 0. Phương trình đường thẳng \Delta nào dưới đây song song với đường thẳng 3x + 4y - 2 = 0 và cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài 6?
(C) có tâm I( - 1;4) và R = \sqrt {1 + {4^2} + 8} = 5
Phương trình đường thẳng \Delta song song với đường thẳng 3x + 4y - 2 = 0 nên có dạng \Delta :3x + 4y + c = 0\,\,\left( {c \ne - 2} \right)
Gọi M là hình chiếu vuông góc của I xuống cạnh AB. Khi đó ta có \left\{ \begin{array}{l}IM \bot AB\\AM = MB = \dfrac{{AB}}{2} = 3\end{array} \right.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AIM ta có
A{I^2} = I{M^2} + A{M^2} \Leftrightarrow I{M^2} = A{I^2} - A{M^2} = {5^2} - {3^2} = {4^2} \Rightarrow IM = 4
Ta cũng có:
IM = d\left( {I;\Delta } \right) \Leftrightarrow 4 = \dfrac{{\left| {3\left( { - 1} \right) + 4.4 + c} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} \\ \Leftrightarrow \left| {c + 13} \right| = 20 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c + 13 = 20\\c + 13 = - 20\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c = 7\\c = - 33\end{array} \right.
Vậy \Delta : 3x + 4y + 7 = 0 hoặc \Delta : 3x + 4y - 33 = 0
Phương trình đường tròn (C) có bán kính lớn nhất đi qua M(4;2) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ là:
Giả sử đường tròn (C) có tâm I\left( {a,b} \right)
\left( C \right) tiếp xúc {\rm{Ox}}, Oy \Rightarrow R = d\left( {I,{\rm{Ox}}} \right) = d\left( {I,Oy} \right) \Rightarrow R = \left| b \right| = \left| a \right| \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = b\\a = - b\end{array} \right.
Vì đường tròn (C) đi qua M\left( {4;2} \right) nên ta có R = IM = \sqrt {{{\left( {a - 4} \right)}^2} + {{\left( {b - 2} \right)}^2}}
TH1: Nếu a = b, ta có \sqrt {{{\left( {a - 4} \right)}^2} + {{\left( {a - 2} \right)}^2}} = \left| a \right|
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt {2{a^2} - 12a + 20} = \left| a \right| \Leftrightarrow 2{a^2} - 12a + 20 = {a^2}\\ \Leftrightarrow {a^2} - 12a + 20 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 10\\a = 2\end{array} \right.\end{array}
TH2: Nếu a = - b, ta có \sqrt {{{\left( { - b - 4} \right)}^2} + {{\left( {b - 2} \right)}^2}} = \left| b \right|
\Leftrightarrow \sqrt {2{b^2} + 4b + 20} = \left| b \right| \Leftrightarrow 2{b^2} + 4b + 20 = {b^2} \Leftrightarrow {b^2} + 4b + 20 = 0\,\,\,\left( * \right)
Phương trình (*) vô nghiệm.
Vì (C) có bán kính lớn nhất nên chọn R = \left| a \right| = 10
\left( C \right) tâm I\left( {10;10} \right);\,\,R = 10 \Rightarrow \left( C \right): {\left( {x - 10} \right)^2} + {\left( {y - 10} \right)^2} = 100
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x - 3y + 4 = 0 và 2x + 3y - 1 = 0 đến đường thẳng \Delta :3x + y + 4 = 0 bằng:
\left\{ \begin{array}{l}x - 3y + 4 = 0\\2x + 3y - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = 1\end{array} \right. \to A\left( { - 1;1} \right) \to d\left( {A;\Delta } \right) = \dfrac{{\left| { - 3 + 1 + 4} \right|}}{{\sqrt {9 + 1} }} = \dfrac{2}{{\sqrt {10} }}.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A\left( { - 1;2} \right) đến đường thẳng \Delta :mx + y - m + 4 = 0 bằng 2\sqrt 5 .
d\left( {A;\Delta } \right) = \dfrac{{\left| { - m + 2 - m + 4} \right|}}{{\sqrt {{m^2} + 1} }} = 2\sqrt 5 \Leftrightarrow \left| {m - 3} \right| = \sqrt 5 .\sqrt {{m^2} + 1} \Leftrightarrow 4{m^2} + 6m - 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = - 2\\m = \dfrac{1}{2}\end{array} \right..
Cho đường thẳng \left( \Delta \right):3x - 2y + 1 = 0. Viết PTĐT \left( d \right) đi qua điểm M\left( {1;2} \right) và tạo với \left( \Delta \right) một góc {45^0}
PTĐT \left( d \right) được viết dưới dạng: y - 2 = k\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow kx - y + 2-k = 0
Vì \left( d \right) hợp với \left( \Delta \right) một góc {45^0} nên: {\rm{cos 4}}{{\rm{5}}^0} = \dfrac{{|3k + ( - 1).( - 2)|}}{{\sqrt {{k^2} + 1} .\sqrt {{3^2} + {{( - 2)}^2}} }} \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = \dfrac{{|3k + 2|}}{{\sqrt {13} .\sqrt {{k^2} + 1} }} \Leftrightarrow \dfrac{2}{4} = \dfrac{{9{k^2} + 12k + 4}}{{13.({k^2} + 1)}}
\Leftrightarrow 5{k^2} + 24k - 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}k = \dfrac{1}{5}\\k = - 5\end{array} \right.
Vậy phương trình \left( d \right) là: \dfrac{1}{5}x - y + 2 - \dfrac{1}{5} = 0 \Leftrightarrow x - 5y + 9 = 0
hay - 5x - y + 2 - ( - 5) = 0 \Leftrightarrow 5x + y - 7 = 0
Cho elip (E) có phương trình chính tắc là \dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1. Gọi 2c là tiêu cự của (E). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Theo lý thuyết phương trình chính tắc của elip có {a^2} = {b^2} + {c^2}
Elip có độ dài trục lớn là 12, độ dài trục nhỏ là 8 có phương trình chính tắc là:
Độ dài trục lớn là 12, suy ra 2a = 12 hay a = 6
Độ dài trục nhỏ là 8, suy ra 2b = 8 hay b = 4
Vậy elip cần tìm là \dfrac{{{x^2}}}{{36}} + \dfrac{{{y^2}}}{{16}} = 1
Phương trình chính tắc của elip có hai đỉnh là A(5;0) và B(0;3) là:
Elip có hai đỉnh là A(5;0) và B(0;3) suy ra a = 5 và b = 3. Do đó, phương trình chính tắc của elip là:\dfrac{{{x^2}}}{{25}} + \dfrac{{{y^2}}}{9} = 1