Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB=12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều cao h=1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được góc ^DA1C1=49∘ và ^DB1C1=35∘. Tính chiều cao CD của tháp.
Ta có ^C1DA1=90∘−49∘=41∘; ^C1DB1=90∘−35∘=55∘, nên ^A1DB1=14∘.
Xét tam giác A1DB1, có A1B1sin^A1DB1=A1Dsin^A1B1D⇒A1D=12.sin35∘sin14∘≈28,45m.
Xét tam giác C1A1D vuông tại C1, có
sin^C1A1D=C1DA1D⇒C1D=A1D.sinC1A1D=28,45.sin49∘≈21,47m⇒CD=C1D+CC1≈22,77m.
Trên nóc một tòa nhà có cột ăng-ten cao 5m. Từ vị trí quan sát A cao 7m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50∘ và 40∘ so với phương nằm ngang (như hình vẽ bên). Chiều cao của tòa nhà (được làm tròn đến hàng phần mười) là:
Ta có chiều cao của tòa nhà chính là đoạn BH.
Mà BH=CD+DH=CD+7.
Xét tam giác ACD vuông tại D có AC=CDsin40∘
Xét tam giác ABD vuông tại D có AB=5+CDsin50∘
Xét tam giác ABC có:
BC2=AB2+AC2−2AB.AC.cos^BAC
⇔(1sin250∘+1sin240∘−2cos10∘sin40∘sin50∘)CD2+(10sin250∘−10cos10∘sin40∘sin50∘)CD+25sin250∘−25=0⇔CD≈11,9
⇒BC≈7+11,9≈18,9 (m).
Vậy tòa nhà cao 18,9m.
Cho tam giác ABC có a=5 cm, c=9 cm, cosC=−110. Tính độ dài đường cao ha hạ từ A của tam giác ABC.
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:
c2=a2+b2−2a.b.cosC⇒81=25+b2−2.5.b.(−110)⇔b2−b−56=0 ⇔[b=7b=−8
Ta nhận được b=7(cm)
Diện tích tam giác ABC là SΔABC=√p(p−a)(p−b)(p−c)=√212(212−5)(212−7)(212−9)=21√114(cm2)
Độ dài đường cao ha=2Sa=21√1125=21√1110(cm)
Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa đường tròn bán kính 1m, người ta cắt ra một hình chữ nhật. Hỏi có thể cắt được miếng tôn có diện tích lớn nhất là bao nhiêu?
Xét đường tròn bán kính 1, ta cắt trên đó một hình chữ nhật ABCD.
Khi đó SABCD=12AC.BD.sinα=2sinα≤2.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi α=90∘.
Vậy diện tích lớn nhất của miếng tôn cắt trên nửa đường tròn bằng 1.
Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 600. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?

Sau 2 giờ tàu B đi được 40 hải lí, tàu C đi được 30 hải lí. Vậy tam giác ABC có AB=40,AC=30 và ˆA=600.
Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC, ta có
a2=b2+c2−2bccosA=302+402−2.30.40.cos600=900+1600−1200=1300
Vậy BC=√1300≈36 (hải lí).
Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 36 hải lí.
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ).

Biết AH=4m,HB=20m,^BAC=450.
Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trong tam giác AHB, ta có tan^ABH=AHBH=420=15 ⇒^ABH≈11019
Suy ra ^ABC=900−^ABH=78041′.
Suy ra ^ACB=1800−(^BAC+^ABC)=56019′.
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC, ta được ABsin^ACB=CBsin^BAC⇒CB=AB.sin^BACsin^ACB≈17m
Cho tam giác ABC có ˆB=135o. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Công thức tính diện tích là:
Ta có:
Công thức tính diện tích là: S=12ac.sinB
Mà ˆB=135o⇒sinB=sin135o=√22.
Thay vào công thức tính diện tích, ta được:
S=12ac.√22=√24.ac
Cho tam giác ABC có ˆB=135o. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Bán kính đường tròn ngoại tiếp R là:
Theo định lí sin, ta có: R=a2sinA=b2sinB=c2sinC
R=asinA sai.
R=√22b
Mà sinB=√22⇒R=b2sinB=b√2=√22b
Vậy B đúng.
R=√22c (Loại vì không có dữ kiện về góc C nên không thể tính R theo c.)
R=√22a (Loại vì không có dữ kiện về góc A nên không thể tính R theo a.)
Cho tam giác ABC có ˆB=135o. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a2=b2+c2+√2ab. (Loại)
Vì: Theo định lí cos ta có: a2=b2+c2−2bc.cosA
Không đủ dữ kiện để suy ra a2=b2+c2+√2ab.
bsinA=asinB (Loại)
Theo định lí sin, ta có: asinA=bsinB
sinB=−√22(sai vì theo câu a, sinB=√22)
b2=c2+a2−2cacos135o.
Theo định lý cos ta có:
b2=c2+a2−2ca.cosB (*)
Mà ˆB=135o⇒cosB=cos135o.
Thay vào (*) ta được: b2=c2+a2−2cacos135o
Vậy D đúng.
Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.S=abc4r
Ta có: S=abc4R. Mà r<Rnên suy ra S=abc4R<abc4r
Vậy A sai.
B.r=2Sa+b+c
Ta có: S=pr⇒r=Sp
Màp=a+b+c2⇒r=Sp=Sa+b+c2=2Sa+b+c
Vậy B đúng
C. {a^2} = {b^2} + {c^2} + 2bc\;\cos A
Sai vì theo định lí cos ta có: {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\;\cos A
D. S = r\,(a + b + c)
Sai vì S = pr = r.\dfrac{{a + b + c}}{2}
Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
+ \sin A = \sin \,(B + C)
Ta có: \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}
\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^o} - \widehat A\\ \Rightarrow \sin \,(B + C) = \sin A\end{array}
Vậy A đúng.
+ \cos A = \cos \,(B + C)
Sai vì \cos \,(B + C) = - \cos A(Do \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o})
+ \;\cos A > 0
Không đủ dữ kiện để kết luận.
Nếu {0^o} < \widehat A < {90^o} thì \cos A > 0
Nếu {90^o} < \widehat A < {180^o} thì \cos A < 0
+ \sin A\,\, \le 0
Ta có S = \dfrac{1}{2}bc.\sin A > 0
Mà b,c > 0
\Rightarrow \sin A > 0
Vậy D sai.
Cho tam giác ABC có \widehat B = {60^o},\;\,\widehat C = {45^o},AC = 10.
Tính R.
Theo định lí sin: \dfrac{a}{{2\sin A}} = \dfrac{b}{{2\sin B}} = \dfrac{c}{{2\sin C}} = R
+) Ta có: R = \dfrac{b}{{2\sin B}}
Mà b = AC = 10,\;\;\widehat B = {60^o}
\Rightarrow R = \dfrac{{10}}{{2\sin {{60}^o}}} = \dfrac{{10}}{{\sqrt 3 }} = \dfrac{{10\sqrt 3 }}{3}.
Cho tam giác ABC có \widehat B = {60^o},\;\,\widehat C = {45^o},AC = 10.
Tính a.
Ta có: R = \dfrac{a}{{2\sin A}} \Rightarrow a =2R.\sin A
Mà R = \dfrac{{10\sqrt 3 }}{3}, \widehat A = {180^o} - \left( {\widehat B + \;\widehat C} \right) = {180^o} - \left( {{{60}^o} + {{45}^o}} \right) = {75^o}
\Rightarrow a = \dfrac{{2.10\sqrt 3 }}{3}.\sin {75^o} \approx 11,154
Trên biển, tàu B ở vị trí cách tàu A 53km về hướng N{34^o}E. Sau đó, tàu B chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 30 km/h về hướng đông và tàu A chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 50 km/h để đuổi kịp tàu B.
Hỏi tàu A cần phải chuyển động theo hướng nào?
Gọi t (đơn vị: giờ) là thời gian đi cho đến khi hai tàu gặp nhau tại C.
Tàu B đi với vận tốc có độ lớn 30km/h nên quãng đường BC = 30t
Tàu A đi với vận tốc có độ lớn 50km/h nên quãng đường AC = 50t
Theo định lí sin, ta có: \dfrac{a}{{\sin \alpha }} = \dfrac{b}{{\sin B}}
Trong đó: \left\{ \begin{array}{l}a = BC = 30t\\b = AC = 50t\\\widehat B = {124^o}\end{array} \right.
\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{30t}}{{\sin \alpha }} = \dfrac{{50t}}{{\sin {{124}^o}}}\\ \Leftrightarrow \sin \alpha = \dfrac{{30t.\sin {{124}^o}}}{{50t}} = \dfrac{{30.\sin {{124}^o}}}{{50}} \approx 0,4974\end{array}
\Leftrightarrow \alpha \approx {30^o} hoặc \alpha \approx {150^o}(loại)
Vậy tàu A chuyển động theo hướng tạo với vị trí ban đầu của tàu B góc {30^o}.
Trên biển, tàu B ở vị trí cách tàu A 53km về hướng N{34^o}E. Sau đó, tàu B chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 30 km/h về hướng đông và tàu A chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 50 km/h để đuổi kịp tàu B.
Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu A đuổi kịp tàu B?
Xét tam giác ABC, ta có:
\begin{array}{l}\widehat B = {124^o};\widehat A = {30^o}\\ \Rightarrow \widehat C = {180^o} - \left( {\widehat B + \widehat A} \right) = {180^o} - \left( {{{124}^o} + {{30}^o}} \right) = {26^o}\end{array}
Theo định lí sin, ta có
\dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{c}{{\sin C}} \Rightarrow a = \dfrac{{c.\sin A}}{{\sin C}}
Mà \left\{ \begin{array}{l}a = BC = 30t\\c = AB = 53\\\widehat A = {30^o};\widehat C = {26^o}\end{array} \right. \Rightarrow 30t = \dfrac{{53.\sin {{30}^o}}}{{\sin {{26}^o}}}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 30t \approx 60,45\\ \Leftrightarrow t \approx 2\;(h)\end{array}
Vậy sau khoảng 2 giờ thì tàu A đuổi kịp tàu B.