Phương trình: √x−1=x−3 có tập nghiệm là:
Điều kiện: x−3≥0⇔x≥3
Khi đó:
√x−1=x−3⇔x−1=(x−3)2⇔x2−7x+10=0⇔[x=2(ktm)x=5(tm)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=5 .
Số nghiệm của phương trình √x2+2x+4=√2−x là:
Điều kiện: 2−x≥0⇔x≤2
Khi đó: √x2+2x+4=√2−x⇔x2+2x+4=2−x⇔x2+3x+2=0⇔[x=−2(tm)x=−1(tm)
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=−1 và x=−2 .
Tập nghiệm của phương trình: √3−x=√x+2+1
Điều kiện: {3−x≥0x+2≥0⇔{x≤3x≥−2⇔−2≤x≤3
Khi đó: √3−x=√x+2+1⇔3−x=x+2+1+2√x+2⇔−2x=2√x+2⇔−x=√x+2
Điều kiện −x≥0⇔x≤0 nên điều kiện của x là: −2≤x≤0
Phương trình ⇔x2=x+2⇔x2−x−2=0⇔[x=−1(tm)x=2(ktm)
Vậy phương trình có 1 nghiệm x=−1
Điều kiện: 4x+1≥0⇔x≥−14.
Ta có: √4x+1≥0∀x≥−14 ⇒√4x+1+5>0∀x≥−14
⇒ Phương trình đã cho vô nghiệm.
Tập nghiệm S của phương trình √2x−3=x−3 là:
√2x−3=x−3 ⇔{x≥32x−3=x2−6x+9 ⇔{x≥3[x=2x=6⇔x=6
Tìm số nghiệm của phương trình sau √2x−3=√4x2−15
ĐKXĐ: {2x−3≥04x2−15≥0 (*)
Với điều kiện (*) phương trình tương đương với
(√2x−3)2=(√4x2−15)2⇔2x−3=4x2−15⇔4x2−2x−12=0⇔[x=2x=−32
Thay vào điều kiện (*) ta thấy chỉ có x=2 thỏa mãn
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2.
Số nghiệm của phương trình 3√x+1+3√x+2+3√x+3=0 là:
Ta có:
3√x+1+3√x+2+3√x+3=0⇔3√x+1+3√x+2=−3√x+3⇔(3√x+1+3√x+2)3=(−3√x+3)3⇔x+1+x+2+33√(x+1)(x+2)[3√(x+1)+3√(x+2)]=−x−3⇒33√(x+1)(x+2).(−3√x+3)=−3x−6⇔3√(x+1)(x+2)(x+3)=x+2⇔(x+1)(x+2)(x+3)=(x+2)3⇔(x+2)(x2+4x+3−x2−4x−4)=0⇔x+2=0⇔x=−2
Thay x=−2 lại phương trình ta thấy thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=−2
Phương trình x(x2−1)√x−1=0 có bao nhiêu nghiệm ?
ĐKXĐ : x−1≥0⇔x≥1.
Ta có x(x2−1)√x−1=0⇔[x=0x2−1=0x−1=0⇔[x=0x=±1.
Kết hợp ĐKXĐ ta có x=1.
Thử lại khi x=1 ta có 0=0 (luôn đúng) ⇒S={1}.
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất.
Tập nghiệm của phương trình √x2−2x=√2x−x2 là :
ĐKXĐ : {x2−2x≥02x−x2≥0⇔{x2−2x≥0x2−2x≤0⇔x2−2x=0⇔x(x−2)=0⇔[x=0x=2
Thử lại :
x=0⇒0=0 (luôn đúng).
x=2⇒0=0 (luôn đúng).
Vậy S={0;2}.
Số nghiệm của phương trình √5x−1=√3x−2+√x−1 là
√5x−1=√3x−2+√x−1
TXĐ: D=[1;+∞)
√5x−1=√3x−2+√x−1⇔(√5x−1)2=(√3x−2+√x−1)2⇔5x−1=3x−2+x−1+2√(3x−2)(x−1)⇔x+2=2√3x2−5x+2⇔{x+2≥0(x+2)2=4(3x2−5x+2)⇔{x≥−2x2+4x+4=12x2−20x+8⇔{x≥−211x2−24x+4=0⇔{x≥−2[x=2x=211⇔[x=2(tm)x=211(ktm)
Vậy phương trình có 1 nghiệm x=2
Giải phương trình: √3x2−8x+1=5−x.
√3x2−8x+1=5−x⇔{3x2−8x+1=25−10x+x25−x≥0⇔{2x2+2x−24=0x≤5⇔{[x=3x=−4x≤5⇔[x=3x=−4.
Vậy S={3;−4}.
Tổng các nghiệm của phương trình √x+4−√1−x=√1−2x là
Điều kiện: −4≤x≤12
√x+4−√1−x=√1−2x(1)
⇔√x+4=√1−x+√1−2x⇔x+4=1−x+1−2x+2√(1−x)(1−2x)
⇔4x+2=2√2x2−3x+1
⇔2x+1=√2x2−3x+1⇔{x≥−124x2+4x+1=2x2−3x+1⇔{x≥−122x2+7x=0⇔x=0
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 0.
Số nghiệm của phương trình √2x2−4x+1=2x+1 là:
√2x2−4x+1=2x+1 ⇔{2x+1≥02x2−4x+1=4x2+4x+1⇔{x≥−12[x=−4x=0⇒x=0
Suy ra phương trình có 1 nghiệm.
Số nghiệm của phương trình (x2−4x+3)√x−2=0 là:
Điều kiện: x−2≥0⇔x≥2
Tập xác định: D=[2;+∞)
⇒[x2−4x+3=0√x−2=0⇔[x=1(ktm)x=3(tm)x=2(tm)
Vậy phương trình có 2 nghiệm x∈{2;3}.
Phương trình √21−x2−4x=x+3 có số nghiệm là
√21−x2−4x=x+3⇔{x+3≥021−x2−4x=x2+6x+9⇔{x≥−32x2+10x−12=0⇔{x≥−3[x=1x=−6⇔x=1
Vậy phương trình có 1 nghiệm.
Số nghiệm của phương trình x2−4x−2√x−2=√x−2 là
ĐK: x>2
x2−4x−2√x−2=√x−2⇔x2−4x−2=x−2⇔x2−5x=0⇔x(x−5)=0⇔[x−5=0x=0⇔[x=5(tm)x=0(ktm)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x=5
Số nghiệm của phương trình 4x√x+3+2√2x−1=4x2+3x+3 là
ĐKXĐ:{x+3≥02x−1≥0⇔{x≥−3x≥12⇔x≥12
4x√x+3+2√2x−1=4x2+3x+3⇔4x2−2.2x.√x+3+(√x+3)2−x−3−2√2x−1+3x+3=0⇔4x2−2.2x.√x+3+(√x+3)2+2x−2√2x−1=0⇔4x2−2.2x.√x+3+(√x+3)2+2x−1−2√2x−1+1=0⇔4x2−2.2x.√x+3+(√x+3)2+(√2x−1)2−2.1.√2x−1+1=0⇔(2x−√x+3)2+(√2x−1−1)2=0
Ta có:
(2x−√x+3)2≥0(√2x−1−1)2≥0}⇒(2x−√x+3)2+(√2x−1−1)2≥0
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:
{2x−√x+3=0√2x−1−1=0⇔{(2x)2=(√x+3)2(√2x−1)2=1⇔{4x2−x−3=02x=2⇔{[x=1x=−34x=1⇔x=1(tm)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x=1.
Số nghiệm của phương trình √x+8−2√x+7=2−√x+1−√x+7 là
Điều kiện: x≥−7
√x+8−2√x+7=2−√x+1−√x+7⇔√x+7−2√x+7+1=2−√x+7−√x+7−6
Đặt t=√x+7,(t≥0)
Ta có: √t2−2t+1=2−√t2−t−6⇔|t−1|=2−√t2−t−6
Nếu t≥1, ta có
t−1=2−√t2−t−6⇔3−t=√t2−t−6⇔{t2−t−6=9−6t+t2t≤3⇔{5t=15t≤3⇔{t=3t≤3⇔t=3⇔√x+7=3⇔x+7=9⇔x=2(tm)
Nếu t<1, ta có
1−t=2−√t2−t−6⇔1+t=√t2−t−6⇔{t2−t−6=1+2t+t2t≥−1⇔{3t=−7t≥−1⇔{t=−73t≥−1⇔t∈∅
Vậy S={2}
Tìm tập nghiệm của phương trình √3x2−4x+4=3x+2.
√3x2−4x+4=3x+2⇔{3x+2≥03x2−4x+4=(3x+2)2⇔{x≥−233x2−4x+4=9x2+12x+4⇔{x≥−236x2+16x=0⇔{x≥−23[x=−83x=0⇔x=0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={0}.
Tập nghiệm của phương trình \sqrt {x - 2} - \dfrac{{x + 5}}{{\sqrt {7 - x} }} = 0 là:
Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ge 0\\7 - x > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 2\\x < 7\end{array} \right. \Leftrightarrow 2 \le x < 7
Khi đó x+5>0 nên phương trình \Leftrightarrow \sqrt {(x - 2)(7 - x)} = x + 5 \Leftrightarrow - {x^2} + 9{x} - 14 = {x^2} + 10{x} + 25
\Leftrightarrow 2{x}^2 + x + 39 = 0 , có \Delta = -311 < 0 nên phương trình vô nghiệm.