Phương trình chứa căn

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Tích các nghiệm của phương trình x+2+52x=2x+73x bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: {x+2052x02x073x0{x2x52x0x730x73

Phương trình (x+2+52x)2=(2x+73x)2

x+2+52x+2(x+2)(52x)=2x+73x+22x(73x)2(x+2)(52x)=22x(73x)(x+2)(52x)=2x(73x)2x2+x+10=14x6x24x2+13x10=0

Do đó tích các nghiệm của phương trình là 104=52

Câu 22 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trìnhx42x2+1=1x là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: 1x0x1

Ta có:

x42x2+1=1x(x21)2=1x(x21)2=(1x)2(x1)2.(x+1)2=(1x)2(x1)2(x2+2x+11)=0[x1=0x2+2x=0[x=1(tm)x=0(tm)x=2(tm)

Vậy phương trình có 3  nghiệm

Câu 23 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình x+36x=3+(x+3)(6x)là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: {x+306x0{x3x63x6

Đặt: x+36x=t

(x+36x)2=t2x+3+6x2(x+3)(6x)=t22(x+3)(6x)=9t2(x+3)(6x)=9t22(3t3)

Khi đó, phương trình trở thành: t=3+9t22t2+2t15=0[t=3(tm)t=5(ktm)

Với t=3x+36x=3x+3=3+6x x+3=9+66x+6x 2x12=66x x6=36x {x60x212x+36=9(6x) {x6x23x18=0 {x6[x=3(l)x=6(tm)x=6

 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={6}

Câu 24 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình x26x+9=4x26x+6 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: x26x+60[x33x3+3

Đặt: x26x+6=t(t0) x26x+6=t2 x26x+9=t2+3

Khi đó, phương trình trở thành: t2+3=4tt24t+3=0[t=1(tm)t=3(tm)

+) Với t=1 x26x+6=1 x26x+5=0 [x=1(tm)x=5(tm)

+) Với t=3 x26x+6=9 x26x3=0 [x=3+23(tm)x=323(tm)

Vậy phương trình có 4  nghiệm.

Câu 25 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình 3x+24+12x=6là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: 12x0x12

Đặt 3x+24=u;12x=vHệ phương trình: {u+v=6(1)u3+v2=36(2)

Từ (1)v=6u. Thay vào (2) ta được:

u3+(6u)2=36u3+u212u=0u(u2+u12)=0[u=0u=3u=4

+) Với u=0 3x+24=0 x=24(tm)

+) Với u=3 3x+24=3 x+24=27 x=3(tm)

+) Với u=43x+24=4x+24=64x=88(tm)

Vậy phương trình có 3  nghiệm.

Câu 26 Trắc nghiệm

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 2x+1+3x=1+3+2xx2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: {x+103x0x+1+3x0{x1x31x3

Đặt: x+1+3x=t(t>0)

x+1+3x+2(x+1)(3x)=t2(x+1)(3x)=t242

Khi đó, phương trình trở thành: 2t=1+t2422t=t222

t32t4=0(t2)(t2+2t+2)=0t=2

+) Với t=2 (x+1)(3x)=0(x+1)(3x)=0[x=1(tm)x=3(tm)

Tổng bình phương các nghiệm là 10 .

Câu 27 Trắc nghiệm

Tổng hai nghiệm của phương trình  5x+52x=2x+12x+4 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: x>0

Ta có: 5x+52x=2x+12x+45(x+12x)=2(x+14x)+4

Đặt x+12x=t(t>0) t2=x+14x+1 x+14x=t21

Khi đó phương trình trở thành: 5t=2(t21)+4 2t25t+2=0 [t=2(tm)t=12(tm)                    

+) Với t=12x+14x=34 4x2+3x+1=0 (vô nghiệm)

+) Với t=2 x+14x=3 4x212x+1=0 có hai nghiệm phân biệt.

Vậy tổng 2 nghiệm của phương trình là: 3

Câu 28 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình 3x2+6x+16+x2+2x=2x2+2x+4 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: {3x2+6x+160x2+2x0x2+2x+40[x2x0

Đặt t=x2+2x(t0)t2=x2+2xt2=x2+2x

Phương trình trở thành: 3t2+16+t=2t2+4

                                       3t2+16+t2+2t3t2+16=4t2+162t3t2+16=0t=0            

+) Với t=0x2+2x=0[x=0x=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={0;2}

Câu 29 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm của phương trình 4x212x54x212x+11+15=0 bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì : 4x212x+11=4(x32)2+2>0,x nên phương trình xác định với mọi x  

Đặt: 4x212x+11=t(t2)     

4x212x+11=t24x212x+15=t2+4

Khi đó, phương trình trở thành: t25t+4=0[t=1(ktm)t=4(tm)

+) Với t=4 4x212x+11=16 4x212x5=0

Tổng 2 nghiệm của phương trình là 3 .

Câu 30 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình x2+3x+1=(x+3)x2+1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: x2+3x+1=(x+3)x2+1 (x2+1)+3(x+3)9=(x+3)x2+1       

Đặt x2+1=u(u0);x+3=v

Phương trình trở thành:

u2+3v9=uvu2+3v9uv=0(u29)v(u3)=0(u3)(u+3v)=0[u=3(tm)u+3v=0

+) Với u=3x2+1=9 x2+1=9x=±22

+) Với u+3v=0 x2+1+3(x+3)=0 x2+1=xx2+1=x2(vô nghiệm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={±22}

Câu 31 Trắc nghiệm

Cho phương trình 2x2+3x14=232x2+3x10 . Giả sử x1,x2  là 2 nghiệm của phương trình. Tính giá trị biểu thức A=x12+x224x1.x2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đặt t=32x2+3x10t3=2x2+3x10t3+10=2x2+3x

Khi đó phương trình trở thành: t3+1014=2tt32t4=0

(t2)(t2+2t+2)=0t=2 (Vì t2+2t+2=0 vô nghiệm)

+) Với t=22x2+3x=18 2x2+3x18=0()(tm)

Giả sử x1,x2  là hai nghiệm của phương trình (*)

Theo Vi – et, ta có : {x1+x2=32x1.x2=9

A=x12+x224x1x2=(x1+x2)26x1.x2=94+54=2254=152

Câu 32 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình 3x+262x+44x2=103x

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: {x+202x0{x2x22x2

Đặt: t=3x+262x

t2=9(x+2)+36(2x)364x2t2=9(x+2+84x44x2)t2=9(103x44x2)3x+262x+44x2=103x3x+262x=103x44x2t=t29t2=9tt(t9)=0[t=0t=9

+) Với t=03x+262x=03x+2=62xx+2=84xx=65

+) Với t=93x+262x=9x+2=3+22x

                    x+2=9+84x+122x5x15=122x

Điều kiện: 5x150x3(không thoả mãn 2x2)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x=65

Câu 33 Trắc nghiệm

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 4x2+x+6=4x2+7x+1 là:    

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện : x+10x1

Ta có: 4x2+x+6=4x2+7x+14x24x+1+5x+5=2(2x1)+7x+1

(2x1)2+5(x+1)=2(2x1)+7x+1(2x1)x+12+5=2.2x1x+1+7

Đặt t=2x1x+1, phương trình trở thành:t2+5=2t+7

Điều kiện 2t+70t72

Phương trình:

t2+5=(2t+7)2t2+5=4t2+28t+493t2+28t+44=0[t=2(tm)t=223(ktm)

+) Với t=22=2x1x+1 x+1=x+12()

Điều kiện x+120x12

Khi đó ()x+1=x2x+14 x22x34 4x28x3=0(1)

 Giả sử x1,x2  là hai nghiệm của phương trình (1)

Theo Vi – et, ta có : {x1+x2=2x1.x2=34x12+x22=(x1+x2)22x1.x2=4+32=112

Câu 34 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình x+54x+1+x+22x+1=1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: x+10x1

Ta có:

x+54x+1=x+14x+1+4=(x+12)2x+22x+1=x+12x+1+1=(x+11)2

Phương trình:

x+54x+1+x+22x+1=1(x+12)2+(x+11)2=1|x+12|+|x+11|=1(1)

+) Trường hợp 1: Nếu x+12x+14x3 thì: {|x+12|=x+12|x+11|=x+11

(1)x+12+x+11=1 x+1=2x+1=4x=3(tm)

+) Trường hợp 2: Nếu x+11x+11x0 thì: {|x+12|=2x+1|x+11|=1x+1

(1)2x+1+1x+1=1 x+1=1x+1=1x=0(tm)

+) Trường hợp 3: Nếu 1<x+1<2 1<x+1<4 0<x<3 thì: {|x+12|=2x+1|x+11|=x+11

(1)2x+1+x+11=1

1=1 (luôn đúng với x(0;3))

Vậy tập nghiệm của phương trình là [0;3]

Câu 35 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình 2x1+x23x+1=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: 2x10x12

Đặt t=2x1(t0)x=t2+12().Thay (*) vào phương trình, ta được:

t+(t2+12)23(t2+12)+1=0t44t2+4t1=0(t1)2(t2+2t1)=0[t=1(tm)t=21(tm)t=21(ktm)

+) Với t=11=2x1x=1

+) Với  t=2121=2x1x=22

Vậy phương trình có 2 nghiệm

Câu 36 Trắc nghiệm

Gọi S là tập nghiệm của phương trình 5x2+4xx23x18=5x. Số phần tử của S là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

5x2+4xx23x18=5x(1)

(ĐK : {5x2+4x0x23x180x0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0,x \le  - \dfrac{4}{5}\\x \ge 6,x \le  - 3\\x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x \ge 6)

Khi đó \left( 1 \right) \Leftrightarrow \sqrt {5{x^2} + 4x}  = 5\sqrt x  + \sqrt {{x^2} - 3x - 18}

\Leftrightarrow 5{x^2} + 4x = 25x + {x^2} - 3x - 18 + 10\sqrt x .\sqrt {{x^2} - 3x - 18}

\Leftrightarrow 4{x^2} - 18x + 18 = 10\sqrt {x\left( {{x^2} - 3x - 18} \right)}

\Leftrightarrow 2{x^2} - 9x + 9 = 5\sqrt {x\left( {x - 6} \right)\left( {x + 3} \right)}

\Leftrightarrow 2{x^2} - 12x + 3x + 9 = 5\sqrt {\left( {{x^2} - 6x} \right)\left( {x + 3} \right)}

\Leftrightarrow 2\left( {{x^2} - 6x} \right) + 3\left( {x + 3} \right) = 5\sqrt {{x^2} - 6x} .\sqrt {x + 3}

Dễ thấy x = 6 không là nghiệm phương trình nên với x > 6 ta chia cả hai vế cho {x^2} - 6x > 0 ta được :

2 + 3.\dfrac{{x + 3}}{{{x^2} - 6x}} = 5.\dfrac{{\sqrt {x + 3} }}{{\sqrt {{x^2} - 6x} }}\,\,\left( 2 \right)

Đặt \dfrac{{\sqrt {x + 3} }}{{\sqrt {{x^2} - 6x} }} = t > 0 thì \left( 2 \right) trở thành 3{t^2} - 5t + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\left( {TM} \right)\\t = \dfrac{2}{3}\left( {TM} \right)\end{array} \right.

+ Nếu t = 1 thì \sqrt {x + 3}  = \sqrt {{x^2} - 6x} \Leftrightarrow x + 3 = {x^2} - 6x \Leftrightarrow {x^2} - 7x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{7 + \sqrt {61} }}{2}\left( {TM} \right)\\x = \dfrac{{7 - \sqrt {61} }}{2}\left( L \right)\end{array} \right.

+ Nếu t = \dfrac{2}{3} thì \sqrt {x + 3}  = \dfrac{2}{3}\sqrt {{x^2} - 6x} \Leftrightarrow x + 3 = \dfrac{4}{9}\left( {{x^2} - 6x} \right) \Leftrightarrow 4{x^2} - 33x - 27 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 9\left( {TM} \right)\\x =  - \dfrac{3}{4}\left( L \right)\end{array} \right.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = \left\{ {\dfrac{{7 + \sqrt {61} }}{2};9} \right\} hay S2 phần tử.

Câu 37 Trắc nghiệm

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình \sqrt {{x^2} - mx + 3}  = \sqrt {2x - 1} có hai nghiệm phân biệt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

Ta có:

\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\sqrt {{x^2} - mx + 3}  = \sqrt {2x - 1} \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - mx + 3 = 2x - 1\\2x - 1 \ge 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - \left( {m + 2} \right)x + 4 = 0\\x \ge \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\end{array}

Bước 2:

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn {x_1} > {x_2} \ge \dfrac{1}{2}

\begin{array}{l} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta  > 0\\S = {x_1} + {x_2} > 1\\\left( {{x_1} - \dfrac{1}{2}} \right)\left( {{x_2} - \dfrac{1}{2}} \right) \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {m + 2} \right)^2} - 16 > 0\\m + 2 > 1\\4 - \dfrac{1}{2}\left( {m + 2} \right) + \dfrac{1}{4} \ge 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m + 2 > 4\\m + 2 <  - 4\end{array} \right.\\m >  - 1\\m \le \dfrac{{13}}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m > 2\\m <  - 6\end{array} \right.\\m >  - 1\\m \le \dfrac{{13}}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow 2 < m \le \dfrac{{13}}{2}\end{array}

m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {3;4;5;6} \right\}.

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.