Cho a=12 và (a+1)(b+1)=2; đặt tanx=a và tany=b với x,y∈(0;π2), thế thì x+y bằng
{(a+1)(b+1)=2a=12⇔{b=13a=12
tan(x+y)=tanx+tany1−tanx.tany=12+131−12.13=1⇒x+y=π4.
Đơn giản biểu thức C=1sin10∘+√3cos10∘.
C=1sin10o+√3cos10o=cos10o+√3sin10osin10ocos10o=12cos10o+√32sin10o2sin10ocos10o4=4sin40osin20o=8cos20o.
Biểu thức sin2x.tan2x+4sin2x−tan2x+3cos2x không phụ thuộc vào x và có giá trị bằng
sin2x.tan2x+4sin2x−tan2x+3cos2x =(sin2x−1)tan2x+4sin2x+3cos2x.
=−cos2x.tan2x+4sin2x+3cos2x =−sin2x+4sin2x+3(1−sin2x)=3.
Cho tanα+cotα=m. Tính giá trị biểu thức tan3α+cot3α.
tan3α+cot3α=(tanα+cotα)3−3tanα.cotα(tanα+cotα)=m3−3m.
Cho sinα+cosα=54. Khi đó sinα.cosα có giá trị bằng
sinα.cosα=12[(sinα+cosα)2−(sin2α+cos2α)]=12[(54)2−1]=932.
Cho cotα=3. Khi đó 3sinα−2cosα12sin3α+4cos3α có giá trị bằng
Ta có:
cotα=3⇒cosαsinα=3⇔cosα=3sinα
Thay vào biểu thức đề bài ta được:
3sinα−2.3sinα12sin3α+4.(3sinα)3=−3sinα120sin3α=−140.1sin2α =−140(1+cot2α) =−140(1+32)=−14
Kết quả đơn giản của biểu thức (sinα+tanαcosα+1)2+1 bằng
(sinα+tanαcosα+1)2+1=(tanα.cosα+tanαcosα+1)2+1=(tanα)2+1=1cos2α.
Nếu a=20∘ và b=25∘ thì giá trị của (1+tana)(1+tanb) là
Ta có:
(1+tana)(1+tanb)=1+tana+tanb+tanatanb =1+tan(a+b)(1−tanatanb)+tanatanb
=1+tan(200+250)(1−tan200.tan250)+tan200.tan250 =1+tan450(1−tan200tan450)+tan200tan250 =1+1−tan200tan250+tan200tan250=2
Tính B=1+5cosα3−2cosα biết tanα2=2.
Ta có: tan2α2=sin2α2cos2α2=1−cosα21+cosα2=1−cosα1+cosα ⇔1−cosα=tan2α2(1+cosα)
Đặt tanα2=t thì cosα=1−t21+t2
Với t=2⇒cosα=1−41+4=−35
Suy ra B=1+5(−35)3−2(−35)=−2215=−1021.
Nếu α là góc nhọn và sinα2=√x−12x thì tanα bằng
Ta có: 0<α<900⇔0<α2<450⇒0<sinα2<√22⇔0<√x−12x<√22⇔x>0
sin2α2+cos2α2=1⇒cosα2=√1−sin2α2, vì 0<α2<450
⇔cosα2=√x+12x⇒tanα2=√x−1x+1
tanα=2tanα21−tan2α2=2√x−1x+11−x−1x+1=√x2−1.
Giá trị của biểu thức A=tan2π24+cot2π24 bằng
A = {\tan ^2}\dfrac{\pi }{{24}} + {\cot ^2}\dfrac{\pi }{{24}}
= \dfrac{1}{{{{\cos }^2}\dfrac{\pi }{{24}}}} - 1 + \dfrac{1}{{{{\sin }^2}\dfrac{\pi }{{24}}}} - 1
= \dfrac{1}{{{{\cos }^2}\dfrac{\pi }{{24}}.\sin^2\dfrac{\pi }{{24}}}} - 2
= \dfrac{4}{{\sin^2\dfrac{\pi }{{12}}}} - 2 = \dfrac{8}{{1 - \cos \dfrac{\pi }{6}}} - 2
\begin{array}{l} = \dfrac{8}{{1 - \frac{{\sqrt 3 }}{2}}} - 2 = \dfrac{{16}}{{2 - \sqrt 3 }} - 2\\ = \dfrac{{16 - 4 + 2\sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }} = \dfrac{{12 + 2\sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }} \end{array}
Với giá trị nào của n thì đẳng thức sau luôn đúng \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos x} } } = \cos \dfrac{x}{n}, 0 < x < \dfrac{\pi }{2}.
Vì 0 < x < \dfrac{\pi }{2} nên \cos \dfrac{x}{n} > 0, \forall n \in {\mathbb{N}^*}
\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos x} } } = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos \dfrac{x}{2}} } = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos \dfrac{x}{4}} = \cos \dfrac{x}{8}
Vậy n = 8.