Cho f(x)=ax2+bx+c(a≠0). Điều kiện để f(x)>0,∀x∈R là
Ta có:
f(x)>0,∀x∈R khi a>0 và Δ<0.
Tìm m để bất phương trình 2mx2−2(m+1)x+m+1≤0 có nghiệm
Ta tìm m để bất phương trình vô nghiệm.
Bất phương trình 2mx2−2(m+1)x+m+1≤0 vô nghiệm
⇔2mx2−2(m+1)x+m+1>0∀x∈R⇔{m>0Δ′<0⇔{m>0(m+1)2−2m(m+1)<0⇔{m>0(m+1)(1−m)<0⇔{m>0[m>1m<−1⇔m>1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm khi m≤1
Tam thức f(x)=−x2−2x+3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
f(x)=−x2−2x+3>0⇔x2+2x−3<0⇔(x−1)(x+3)<0⇔−3<x<1.
Với giá trị nào của m để phương trình (m−1)x2+(2m+1)x+m−5=0 có 2 nghiệm trái dấu:
Phương trình (m−1)x2+(2m+1)x+m−5=0 có hai nghiệm trái dấu
⇔(m−1)(m−5)<0⇔1<m<5.
Phương trình (m−1)x2+(2m+1)x+m−5=0 có hai nghiệm trái dấu
⇔(m−1)(m−5)<0⇔1<m<5.
Cho phương trình x2+2x−m2=0. Biết rằng có hai giá trị m1,m2 của tham số m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x31+x32+10=0. Tính m1.m2.
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt ⇔Δ′>0
⇔1+m2>0∀m
⇒ Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m.
Áp dụng định lý Vi-et ta có:{x1+x2=−2x1x2=−m2.
Theo đề bài ta có: x31+x32+10=0
⇔(x1+x2)3−3x1x2(x1+x2)+10=0⇔(−2)3−3(−m2)(−2)+10=0⇔−8−6m2+10=0⇔6m2=2⇔m2=13⇔[m1=−1√3m2=1√3⇒m1m2=−1√3.1√3=−13.
f(x)<0⇔−2x2+(m+2)x+m−4
Ta có: Δ=(m+2)2+8(m−4)=m2+12m−28.
⇒f(x)<0∀x⇔{a<0Δ<0⇔{−2<0∀mm2+12m−28<0⇔(m−2)(m+14)<0⇔−14<m<2.
Vậy với m∈(−14;2) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Phương trình x2+mx+2m−3=0 có hai nghiệm phân biệt
⇔Δ>0⇔m2−4(2m−3)>0⇔m2−8m+12>0⇔(m−2)(m−6)>0⇔[m<2m>6
Bất phương trình:(2m+1)x2−3(m+1)x+m+1>0 vô nghiệm
⇔(2m+1)x2−3(m+1)x+m+1≤0 có nghiệm với mọi m
⇔{2m+1<0Δ=9(m+1)2−4(2m+1)(m+1)≤0⇔{m<−129m2+18m+9−8m2−12m−4≤0⇔{m<−12m2+6m+5≤0⇔{m<−12(m+1)(m+5)≤0⇔{m<−12−5≤m≤−1⇔−5≤m≤−1.
Bất phương trình: x2−2mx+2m+3≥0 có nghiệm đúng ∀x∈R
⇔Δ′=m2−2m−3≤0⇔−1≤m≤3
Hàm số f(x)=x2−2x−3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
Hàm số f(x) nhận giá trị dương ⇔f(x)>0.
Giải: f(x)=x2−2x−3=0⇔(x+1)(x−3)=0⇔[x=−1x=3
Ta có bảng xét dấu:
⇒f(x)>0⇔[x<−1x>3
Vậy x∈(−∞;−1)∪(3;+∞) thì hàm số f(x) nhận giá trị dương.
Tập xác định của hàm số y=x+√x2+4x−5 là
Hàm số y=x+√x2+4x−5
ĐKXĐ: x2+4x−5≥0
⇔(x−1)(x+5)≥0 ⇔[x≤−5x≥1
Vậy tập xác định của hàm số y=x+√x2+4x−5 là D=(−∞;−5]∪[1;+∞).
Giá trị của tham số m để phương trình x2−(m−1)x+m+2=0 có nghiệm là
Vì a=1≠0 nên phương trình x2−(m−1)x+m+2=0 có nghiệm khi và chỉ khi Δ≥0⇔(m−1)2−4(m+2)≥0⇔m2−6m−7≥0⇔[m≤−1m≥7⇒m∈(−∞;−1]∪[7;+∞)
Vậy m∈(−∞;−1]∪[7;+∞)
Cho phương trình: x2−2(m−1)x+m2−4m+3=0(∗). Tìm m để phương trình (∗) có hai nghiệm trái dấu.
Phương trình (∗) có hai nghiệm trái dấu ⇔P<0⇔m2−4m+3<0⇔1<m<3
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình mx2+2(m+3)x+m=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
Phương trình mx2+2(m+3)x+m=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi
{a≠0Δ′>0P>0⇔{m≠0(m+3)2−m2>0mm>0⇔{m≠06m+9>0⇔{m≠0m>−32
Vậy m>−32 và m≠0.
Phương trình (m−1)x2−3mx+m−2=0 vô nghiệm khi
(m−1)x2−3mx+m−2=0(∗)
+) Với m−1=0⇔m=1, phương trình (∗) trở thành: −3x−1=0⇔x=−13
⇒m=1 thì phương trình (∗) có nghiệm x=−13 (1)
+) Với m−1≠0⇔m≠1, phương trình (∗) vô nghiệm
⇔Δ<0
⇔9m2−4(m−1)(m−2)<0⇔9m2−4m2+12m−8<0⇔5m2+12m−8<0⇔−6−2√195<m<−6+2√195(2)
Kết hợp (1) và (2), bất phương trình (∗) vô nghiệm khi và chỉ khi −6−2√195<m<−6+2√195.
Phương trình (m−1)x2−2x+m+1=0 có hai nghiệm phân biệt khi
Phương trình (m−1)x2−2x+m+1=0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
{a≠0Δ′>0 ⇔{m−1≠0(−1)2−(m−1)(m+1)>0⇔{m≠1−m2+2>0⇔{m≠1−√2<m<√2
⇒m∈(−√2;√2)∖{1}
Tìm m để phương trình (m−3)x2+2mx+3−m=0 có 2 nghiệm trái dấu.
Để phương trình (m−3)x2+2mx+3−m=0 có 2 nghiệm trái dấu
⇔(m−3)(3−m)<0⇔−(m−3)<0⇔m−3≠0⇔m≠3.
Điều kiện của m để phương trình x2−mx+1=0 có hai nghiệm âm phân biệt là
Phương trình x2−mx+1=0 có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi
{Δ>0P>0S<0⇔{m2−4>01>0m<0⇔{[m<−2m>2m<0⇔[{m<−2m<0{m>2m<0⇔m<−2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [−10;10] để phương trình x2−mx+3m=0 vô nghiệm?
Phương trình x2−mx+3m=0 vô nghiệm khi và chỉ khi Δ<0.
⇔m2−12m<0⇒0<m<12
Kết hợp với điều kiện {m∈Zm∈[−10;10]⇒m∈{1;2;…;9;10}
Vậy có 10 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Có bao giá trị nguyên của m trong đoạn [−2020;2020] để tam thức bậc hai (−m2+4)x2+2(m+2)x−2 luôn âm?
Ta có
(−m2+4)x2+2(m+2)x−2<0∀x∈R⇔{−m2+4<0Δ′<0⇔{[m>2m<−2(m+2)2+2(−m2+4)<0⇔{[m>2m<−2m2−4m−12>0⇔{[m>2m<−2[m>6m<−2⇔[m>6m<−2
Ta có −2020≤m≤2020 nên [−2020≤m<−26<m≤2020
Vì m nguyên nên m∈{−2020;−2019;...;−3}∪{7;8;...;2020}
Do đó có [−3−(−2020)+1]=2018 số nguyên từ −2020 đến -3 và có 2020−7+1=2014 số nguyên từ 7 đến 2020.
Vậy có 4032 số nguyên thỏa mãn.