Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (x2+6x+10)2+m=10(x+3)2 có 4 nghiệm phân biệt?
TXĐ: D=R.
(x2+6x+10)2+m=10(x+3)2⇔(x2+6x+9+1)2−10(x+3)2+m=0⇔[(x+3)2+1]2−10(x+3)2+m=0⇔(x+3)4+2(x+3)2+1−10(x+3)2+m=0⇔(x+3)4−8(x+3)2+m+1=0(∗)
Đặt (x+3)2=t(t≥0).
⇒(∗)⇔t2−8t+m+1=0(1)
⇒(∗) có 4 nghiệm phân biệt ⇔(1) có hai nghiệm t dương phân biệt
⇔{Δ′>0−ba>0ca>0⇔{16−m−1>08>0m+1>0⇔{15−m>0m>−1⇔{m<15m>−1⇔−1<m<15
Mà m∈Z⇒m∈{0;1;2;.....;14}.
⇒ Có 15 giá trị m thỏa mãn bài toán.Phương trình (x2−3x+m)(x−1)=0 có 1 nghiệm duy nhất khi:
Phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất khi x2−3x+m=0 vô nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất x=1.
TH1: Phương trình x2−3x+m=0 vô nghiệm ⇔Δ=32−4m<0⇔m>94.
TH2: Phương trình x2−3x+m=0 có nghiệm duy nhất x=1 ⇔{Δ=012−3.1+m=0 ⇔{9−4m=0−2+m=0⇔{m=94m=2 ⇒m∈∅.
Vậy m>94.
Cho phương trình: (x2−2x+3)2+2(3−m)(x2−2x+3)+m2−6m=0. Tìm m để phương trình vô nghiệm.
Đặt t=x2−2x+3=(x−1)2+2≥2. Ta được phương trình t2+2(3−m)t+m2−6m=0(1),
Δ/=m2−6m+9−m2+6m=9 suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là t1=m−6 và t2=m.
Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình (1) phải có cả hai nghiệm nhỏ hơn 2 ⇔{m−6<2m<2⇔{m<8m<2⇔m<2.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình: x4+2x2+a=0 (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt.
Đặt t=x2≥0
Phương trình (1) thành t2+2t+a=0 (2)
Phương trình (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt
⇔ phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dương.
(2) có nghiệm t=0 ⇔02+2.0+a=0⇔a=0.
Khi đó phương trình trở thành t2+2t=0⇔[t=0t=−2<0 nên không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy không có giá trị nào của a thỏa mãn bài toán.
Cho phương trình ax4+bx2+c=0(1)(a≠0). Đặt Δ=b2−4ac, S=−ba, P=ca. Khi đó (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
Đặt t=x2(t≥0)
Phương trình (1) thành at2+bt+c=0(2)
Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt
⇔ phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt dương ⇔{Δ>0S>0P>0.
Phương trình x4+(1−√3)x2+2(4−2√3)=0 có bao nhiêu nghiệm?
Đặt x2=t≥0 ta được t2+(1−√3)t+2(4−2√3)=0
Ta có Δ=(1−√3)2−4.2.(4−2√3) =4−2√3−8(4−2√3)=−7(4−2√3)<0
Suy ra phương trình ẩn t vô nghiệm hay phương trình đã cho cũng vô nghiệm.
Phương trình−x4−2(√2−1)x2+(3−2√2)=0 có tổng các nghiệm bằng
Đặt t=x2(t≥0)
Phương trình (1) thành −t2−2(√2−1)t+(3−2√2)=0 (2)
Phương trình (2) có a.c=(−1)(3−2√2)<0
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu t1<0<t2
Suy ra phương trình đầu có 2 nghiệm phân biệt x1,2=±√t2⇒x1+x2=0.
Phương trình −x4+(√3−2)x2=0 có:
Ta có
−x4+(√3−2)x2=0 ⇔x2(−x2+√3−2)=0 ⇔[x2=0x2=√3−2(VN) ⇔x2=0 ⇔x=0.
Phương trình 2x4−2019x2−6=0 có bao nhiêu nghiệm dương?
Đặt t=x2(t≥0)
Phương trình (1) thành 2t2−2019t−6=0(1)
Phương trình (2) có a.c=2.(−6)<0
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu
Suy ra phương trình (1) có một nghiệm âm và một nghiệm dương.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (−2019;2019) để phương trình: 2(x2+2x)2−(4m−3)(x2+2x)+1−2m=0 có đúng 1 nghiệm thuộc [−3;0].
Ta có: Δ=(4m−3)2−4.2.(1−2m)=(4m−1)2
2(x2+2x)2−(4m−3)(x2+2x)+1−2m=0⇔[x2+2x=12(1)x2+2x=2m−1(2)
(1)⇔x2+2x−12=0⇔[x=−2+√62∉[−3;0]x=−2−√62∈[−3;0]
(2)⇔(x+1)2=2m. Phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm thuộc đoạn [−3;0] khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm nhưng không thuộc đoạn [−3;0] hoặc vô nghiệm.
Xét (2), nếu m<0 thì (2) vô nghiệm (thỏa mãn yêu cầu).
+) Nếu m=0 thì (2) có nghiệm duy nhất x=−1∈[−3;0] (không thỏa yêu cầu).
+) Nếu m>0 thì (2) có hai nghiệm phân biệt x1=−1−2√m<−1+2√m=x2 nên (2) có hai nghiệm không thuộc [−3;0] nếu {−1−√2m<−3−1+√2m>0⇔{m>2m>12⇔m>2
Vậy [m<0m>2.
Mà m∈(−2019;2019) và m∈Z nên m∈{−2018;−2017;...;−1;3;4;...;2018}.
Số các giá trị của m thỏa mãn bài toán là 2018+2016=4034.
Số nghiệm phương trình (2−√5)x4+5x2+7(1+√2)=0 là:
(2−√5)x4+5x2+7(1+√2)=0
Đặt x2=t(t≥0)
(2−√5)t2+5t+7(1+√2)=0
Nhận xét ac=(2−√5)(7+7√2)<0⇒phương trình có 2 nghiệm t trái dấu nên chỉ có duy nhất 1 nghiệm t>0⇒ có 2 nghiệm x.
Phương trình x4−(m+1)x2+m=0 có 4 nghiệm phân biệt khi
Xét phương trình: x4−(m+1)x2+m=0(∗)
Đặt x2=t(t≥0)
⇒t2−(m+1)t+m=0(1)
Ta có: Δt=(m+1)2−4.m=m2+2m+1−4m =m2−2m+1=(m−1)2
Phương trình (∗) có 4 nghiệm phân biệt ⇔(1) có hai nghiệm dương phân biệt ⇔{Δ>0−ba>0ca>0
⇔{Δt=(m−1)2>0m+1>0m>0⇔{m≠1m>−1m>0⇔{m>0m≠1.
Cho phương trình x3+3x2+(4m2−12m+11)x+(2m−3)2=0. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
x3+3x2+(4m2−12m+11)x+(2m−3)2=0(∗)⇔x3+3x2+(4m2−12m+11)x+4m2−12m+9=0⇔x3+x2+2x2+2x+(4m2−12m+9)x+4m2−12m+9=0⇔x2(x+1)+2x(x+1)+(4m2−12m+9)(x+1)=0⇔(x+1)(x2+2x+4m2−12m+9)=0⇔[x=−1g(x)=x2+2x+4m2−12m+9=0
Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt ⇔g(x)=0 có hai nghiệm phân biệt ≠−1
⇔{Δ′>0g(−1)≠0⇔{1−4m2+12m−9>0(−1)2+2(−1)+4m2−12m+9≠0⇔{4m2−12m+8<04m2−12m+8≠0⇔{1<m<2m≠2m≠1⇔1<m<2.
Đặt x2=t(t≥0). Khi đó ta có phương trình:
t2−5t−6=0⇔(t+1)(t−6)=0⇔[t+1=0t−6=0⇔[t=−1(ktm)t=6(tm)⇔x2=6⇔[x=√6x=−√6.
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S={−√6;√6}.
Phương trình (x2−3x+m)(x−1)=0 có 3 nghiệm phân biệt khi :
Phương trình (x2−3x+m)(x−1)=0⇔[x=1x2−3x+m=0(2)
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt
⇔Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1⇔{9−4m>01−3+m≠0⇔{m<94m≠2.
Cho phương trình (x2−2x+3)2+2(3−m)(x2−2x+3)+m2−6m=0. Tìm m để phương trình có nghiệm.
Đặt t=x2−2x+3=(x−1)2+2⩾ ta được phương trình {t^2} + 2\left( {3 - m} \right)t + {m^2} - 6m = 0\;\;\left( 1 \right)
{\Delta '} = {m^2} - 6m + 9 - {m^2} + 6m = 9 suy ra phương trình \left( 1 \right) luôn có hai nghiệm là {t_1} = m - 6 và {t_2} = m.
Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình \left( 1 \right) có nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m - 6 \ge 2\\m \ge 2\end{array} \right. \Leftrightarrow m \ge 2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình: {x^4} + 2{x^2} + a = 0\left( 1 \right) có đúng 4 nghiệm
Đặt t = {x^2}\ge 0
Phương trình\left( 1 \right) thành {t^2} + 2t + a = 0\left( 2 \right)
Phương trình \left( 1 \right) có đúng 4 nghiệm
\Leftrightarrow phương trình \left( 2 \right) có 2 nghiệm dương phân biệt
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\S > 0\\P > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4 - 4a > 0\\ - 2 > 0\;\;\;\;\;\left( {vl} \right)\\a > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow a \notin \emptyset .
Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm: {x^6} + 2003{x^3} - 2005 = 0
Đặt t = {x^3} thì phương trình {x^6} + 2003{x^3} - 2005 = 0 trở thành {t^2} + 2003t - 2005 = 0
Vì 1.\left( { - 2005} \right) < 0 suy ra phương trình ẩn t có 2 nghiệm trái dấu
Suy ra có phương trình đã cho có một nghiệm âm.
Cho phương trìnha{x^4} + b{x^2} + c = 0\;\;\left( 1 \right)\;\;\left( {a \ne 0} \right). Đặt:\Delta = {b^2} - 4ac, S = \dfrac{{ - b}}{a}, P = \dfrac{c}{a}. Ta có \left( 1 \right) vô nghiệm khi và chỉ khi :
Đặt t = {x^2}\;\;\left( {t \ge 0} \right)
Phương trình \left( 1 \right) thành a{t^2} + bt + c = 0\,\,\,\left( 2 \right)
Phương trình \left( 1 \right) vô nghiệm
\Leftrightarrow phương trình \left( 2 \right) vô nghiệm hoặc phương trình \left( 2 \right) có 2 nghiệm cùng âm
\Leftrightarrow \Delta < 0 \cup \left\{ \begin{array}{l}\Delta \ge 0\\S < 0\\P > 0\end{array} \right..
Phương trình {x^4} + \left( {\sqrt {65} - \sqrt 3 } \right){x^2} + 2\left( {8 + \sqrt {63} } \right) = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
Đặt {x^2} = t \ge 0 ta được {t^2} + \left( {\sqrt {65} - \sqrt 3 } \right)t + 2\left( {8 + \sqrt {63} } \right) = 0
Ta có \Delta = {\left( {\sqrt {65} - \sqrt 3 } \right)^2} - 4.2.\left( {8 + \sqrt {63} } \right) = 4 - 2\sqrt {195} - 8\sqrt {63} < 0
Suy ra phương trình ẩn t vô nghiệm hay phương trình đã cho cũng vô nghiệm.