\({225^o} = \dfrac{{225\pi }}{{180}} = \dfrac{{5\pi }}{4}\)
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có: \(\pi \) rad \( = {180^o}\)
Vậy C đúng
\(l = \dfrac{{\pi R{n^o}}}{{{{180}^o}}} = \dfrac{{\pi {{.20.135}^o}}}{{{{180}^o}}} = 15\pi \)cm
Áp dụng công thức liên hệ giữa đơn vị độ và đơn vị radian: \(\alpha =\dfrac{a.\pi}{180}\) với \(a=120^o\) ta được:
\(\alpha = \dfrac{{120\pi }}{{180}} = \dfrac{{2\pi }}{3}\)
\(\dfrac{{5\pi }}{6} = {\left( {\dfrac{{5\pi }}{6}.\dfrac{{180}}{\pi }} \right)^o} = {150^o}\)
Đường tròn \((O)\) đường kính bằng \(10\,{\rm{cm}}\)nên bán kính \(R = 5cm\)
Độ dài cung có số đo \(\dfrac{{7\pi }}{{12}}\) là \(l = 5.\dfrac{{7\pi }}{{12}} = \dfrac{{35\pi }}{{12}}\,\,(cm)\)
\(\dfrac{{7\pi }}{6} = \dfrac{{{{7.180}^o}}}{6} = {210^o}\)
Độ dài cung có số đo \(\alpha = \dfrac{\pi }{{25}}\) là: \(R.\alpha = 75.\dfrac{\pi }{{25}} = 3\pi \;\;\left( {cm} \right).\)
Góc có số đo ${108^{\rm{o}}}$ đổi ra radian là
Ta có : \(\alpha = \dfrac{{108.\pi }}{{180}} = \dfrac{{3\pi }}{5}\).
Góc có số đo \({120^{\rm{o}}}\) đổi sang rađian là góc
Ta có : \(\alpha = \dfrac{{{{120}^0}.\pi }}{{{{180}^0}}} = \dfrac{{2\pi }}{3}.\)
Góc có số đo $\dfrac{{2\pi }}{5}$ đổi sang độ là
Áp dụng công thức đổi rad sang độ $n = \dfrac{{\alpha .180}}{\pi }$ ta có: \(n = \dfrac{{\dfrac{{2\pi }}{5}.180}}{\pi } = {72^0}\)
Góc có số đo $\dfrac{\pi }{9}$ đổi sang độ là
Áp dụng công thức đổi rad sang độ $n = \dfrac{{\alpha .180}}{\pi }$ ta có:
$n = \dfrac{\pi }{9}.\dfrac{{{{180}^{\rm{o}}}}}{\pi } = {20^{\rm{o}}}.$
Một đường tròn có bán kính $R = \dfrac{{10}}{\pi }\,{\rm{cm}}$. Tìm độ dài của cung $\dfrac{\pi }{2}$ trên đường tròn.
Độ dài của cung $\dfrac{\pi }{2}{\rm{rad}}$ trên đường tròn được tính bằng công thức: \(l = \alpha R = \dfrac{\pi }{2}.\dfrac{{10}}{\pi } = 5\,{\rm{cm}}\).
Một đường tròn có bán kính $R = 10\,{\rm{cm}}$. Độ dài cung ${40^{\rm{o}}}$ trên đường tròn gần bằng:
Ta có \(\alpha = \dfrac{{n\pi }}{{180}} = \dfrac{{40\pi }}{{180}} = \dfrac{{2\pi }}{9}\left( {rad} \right)\).
Độ dài của cung $\dfrac{{2\pi }}{9}$ trên đường tròn bán kính \(R = 10cm\) là: \(l = \dfrac{{2\pi }}{9}.10 \approx 7\,{\rm{cm}}\).
Cho đường tròn có bán kính \(6\;{\rm{cm}}\). Tìm số đo (\({\rm{rad}}\)) của cung có độ dài là \(3\;{\rm{cm}}\):
Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có \(l = R\alpha \) nên \(\alpha = \dfrac{l}{R} = \dfrac{3}{6} = 0,5\).
Trong \(20\) giây bánh xe của xe gắn máy quay được \(60\) vòng. Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng \(3\) phút, biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng $6,5{\rm{ cm}}$ (lấy \(\pi = 3,1416\)).
Trong 3 phút bánh xe quay được \(\dfrac{{60.180}}{{20}} = 540\) vòng, bánh xe lăn được:
$l = 6,5.540.2\pi \approx 6,5.540.2.3,1416\;\left( {{\rm{cm}}} \right) $ $\approx 22054{\rm{ }}\left( {{\rm{cm}}} \right)$.
Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài \(10,57{\rm{ cm}}\). Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài là:
Cả vòng tròn là một cung có số đo \(2\pi\) được chia thành 12 cung bằng nhau nên cứ mỗi tiếng trôi qua thì mũi kim giờ quay được một cung \(\dfrac{{2\pi }}{{12}} = \dfrac{\pi }{6}\).
Do đó, trong 30 phút mũi kim giờ chạy trên đường tròn có bán kính \(10,57\;{\rm{cm}}\) và đi được cung có số đo là \(\dfrac{\pi }{{12}}\) nên độ dài đoạn đường mũi kim giờ đi được là \(10,57.\dfrac{\pi }{{12}} \simeq 2,77\;{\rm{cm}}\).
Trên đường tròn cung có số đo $1\, rad $ là?
Cung có độ dài bằng bán kính (nửa đường kính) thì có số đó bằng $1$ rad.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
\(\pi {\rm{ rad}}\) tương ứng với \({180^0}\).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có \(\pi {\rm{ rad}}\) tương ứng với \({180^0}\).
Suy ra \(1{\rm{ rad}}\) tương ứng với \({x^0}\).
Vậy \(x = \dfrac{{{{180}^0}}}{\pi }\).