Trên đường tròn tùy ý, cung có số đo 1rad là:
Cung có số đo 1rad có độ dài: l=α.R=1.R=R.
Kết quả nào sau đây đúng ?
Ta có: πrad=1800
Trên đường tròn có bán kính r=5, độ dài của cung có số đo π8 là:
l=Rα=5.π8=5π8.
Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A sai vì cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B có vô số số đo hơn kém nhau k2π.
Đáp án B sai vì chẳng hạn cung lượng giác AB có số đo π3 sẽ có các cặp số đo: π3;5π3 hay π3+6π;5π3−6π hay nhũng cặp số đo khác mà tổng của chúng đều bằng 2π chứ không phải chỉ 1.
Đáp án C sai vì cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B có vô số số đo hơn kém nhau 2π.
Và do đó đáp án D đúng.
Giá trị của tan1800 bằng:
Ta có: tan1800=0
Cung α có điểm đầu là A, điểm cuối trùng với một trong bốn điểm M,N,P,Q
Số đo của cung α là:
Khi điểm cuối là M ta có: α=π4+k2π(k∈Z)
Khi điểm cuối là N thì α=3π4+k2π(k∈Z)
Khi diểm cuối là P thì α=5π4+k2π(k∈Z)
Khi điểm cuối là Q thì α=7π4+k2π(k∈Z)
⇒α=π4+kπ2(k∈Z)
Giá trị của cot89π6 bằng:
Ta có: cot89π6=cot(15π−π6)=cot(−π6)=−√3
Góc có số đo 1050 đổi sang radian là:
Ta có: 1050=105.π180rad=7π12
Cho cotx=34 và góc x thỏa mãn 900<x<1800. Khi đó:
cotx=34⇔tanx=1cotx=43
=>Phương án A sai
1+cot2x=1sin2x ⇔1+(34)2=1sin2x ⇔sin2x=1625 ⇔sinx=±45.
Mà 900<x<1800⇒sinx>0⇒sinx=45
=> Phương án D sai, C đúng.
Vì sin2x=1625⇒cos2x=1−sin2x=925 ⇔cosx=±35
Mà 900<x<1800⇒cosx<0⇒cosx=−35
=>Phương án B sai.
Biểu thức cos(−23π6)−1cos216π3+cot23π6=?
cos(−23π6)−1cos216π3+cot23π6
=cos(−4π+π6)−11+cos32π32+cot(4π−π6)
=cosπ6−21+cos(10π+2π3)+cot(−π6)
=cosπ6−21+cos2π3−cotπ6
=√32−21−12−√3=−√32−4
Cho A,B,C là 3 góc của một tam giác. Hãy xác định hệ thức sai:
sin(B+C)=sin(π−A)=sinA
sinA+B2=sin(π2−C2)=cosC2
cos(3A+B+C)=cos(2A+π)=−cos2A
sinB+C2=sin(π2−A2)=cosA2
Hãy xác định kết quả sai:
sin7π12=sin(π3+π4)=sinπ3cosπ4+sinπ4cosπ3=√32.√22+12.√22=√6+√24
cos2850=cos(3600−750)=cos750=cos(300+450)=cos300cos450−sin300sin450=√32.√22−12.√22=√6−√24
sinπ12=sin(π3−π4)=sinπ3cosπ4−cosπ3sinπ4=√32.√22−12.√22=√6−√24
sin103π12=sin(8π+7π12)=sin7π12=√6+√24
Xét tính chất của tam giác ABC biết rằng: cosA+cosB−cosC+1=sinA+sinB+sinC
Ta có:
cosA+cosB−cosC+1 =2cosA+B2cosA−B2+2sin2C2=2cos(π2−C2)cosA−B2+2sin2C2 =2sinC2cosA−B2+2sin2C2=2sinC2(cosA−B2+sinC2) =2sinC2(cosA−B2+cosA+B2) =2sinC2.2cosA2.cosB2 =4cosA2cosB2sinC2
sinA+sinB+sinC =2sinA+B2cosA−B2+2sinC2cosC2 =2sin(π2−C2)cosA−B2+2sinC2cosC2 =2cosC2cosA−B2+2sinC2cosC2 =2cosC2(cosA−B2+sin(π2−A+B2)) =2cosC2(cosA−B2+cosA+B2)
=2cosC2.2cosA2cosB2 =4cosA2cosB2cosC2
cosA+cosB−cosC+1sinA+sinB+sinC =4cosA2cosB2sinC24cosA2cosB2cosC2=tanC2
⇒tanC2=1⇔C2=450⇔C=900
⇒ΔABC vuông tại C.
Hãy xác định hệ thức sai:
sinxcos3x−cosxsin3x =sinx.3cosx+cos3x4−cosx.3sinx−sin3x4
=34sinxcosx+14sinxcos3x −34sinxcosx+14sin3xcosx
=14(sinxcos3x+sin3xcosx) =14sin(x+3x)=sin4x4
sin4x+cos4x =(sin2x+cos2x)2−2sin2xcos2x =1−12sin22x =1−12.1−cos4x2=3+cos4x4
cot2x+tan2x =cos2xsin2x+sin2xcos2x =cos4x+sin4xsin2xcos2x =3+cos4x414sin22x =3+cos4x12(1−cos4x) =2cos4x+61−cos4x
Nếu sinx=45 thì giá trị của cos4x=?
cos4x=2cos22x−1 =2.(1−2sin2x)2−1 =2(1−2.(45)2)2−1 =−527625
Nếu sina−cosa=15(1350<a<1800) thì giá trị đúng của tan2a là:
sina−cosa=15⇒(sina−cosa)2=125⇔sin2a−2sinacosa+cos2a=125⇔1−sin2a=125⇔sin2a=2425
Ta có: sin22a+cos22a=1⇒(2425)2+cos22a=1⇔cos22a=49625⇔cos2a=±725
Mà 1350<a<1800⇔2700<2a<3600⇒cos2a>0⇒cos2a=725
tan2a=sin2acos2a=2425725=247
Biểu thức 2cos2x−14tan(π4−x)sin2(π4+x) có kết quả rút gọn bằng:
2cos2x−14tan(π4−x)sin2(π4+x) =cos2x4.sin(π4−x)cos(π4−x).1−cos(π2+2x)2 =cos2x2.√2(cosx−sinx)√2(cosx+sinx).(1+sin2x)
=cos2x2.(cosx−sinx)(cosx+sinx).(sinx+cosx)2 =cos2x2(cosx−sinx)(sinx+cosx) =cos2x2(cos2x−sin2x) =cos2x2cos2x=12
Cho sina=35 và 900<a<1800. Tính A=cota−2tanatana+3cota.
A=cota−2tanatana+3cota=cota−2cota1cota+3cota=cot2a−21+3cot2a
Mà: cot2a+1=1sin2a⇔cot2a+1=1(35)2⇔cot2a=169
⇒A=169−21+3.169=−257
Cho biểu thức A=2sin6x+2cos6x−sin4x−cos4x+cos2x có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là M, m. Khi đó, M+m=?
A=2sin6x+2cos6x −sin4x−cos4x+cos2x =2(sin6x+cos6x) −(sin4x+cos4x)+cos2x
=2(14+34cos22x)−(12+12cos22x)+cos2x =cos22x+cos2x
Đặt cos2x=t,t∈[−1;1]
Khi đó, A=t2+t,t∈[−1;1]. Ta có:
A=t2+t=(t+12)2−14≥−14 ⇒min khi và chỉ khi t = - \dfrac{1}{2} \Rightarrow m = - \dfrac{1}{4}.
A = {t^2} + t = {t^2} - t + 2t - 2 + 2 = t(t - 1) + 2(t - 1) + 2
= (t - 1)(t + 2) + 2 \le 2 (vì t \in \left[ { - 1;1} \right] \Rightarrow t - 1 \le 0,\,\,t + 2 > 0)
\Rightarrow \mathop {\max }\limits_{t \in \left [ { - 1;1} \right]} A = 2 khi và chỉ khi t = 1 \Rightarrow M = 2
Vậy, M + m = 2 + \dfrac{{ - 1}}{4} = \dfrac{7}{4}.
Rút gọn biểu thức B = {\sin ^3}\dfrac{a}{3} + 3{\sin ^3}\dfrac{a}{{{3^2}}} + {3^2}{\sin ^3}\dfrac{a}{{{3^3}}} + ... + {3^{n - 1}}{\sin ^3}\dfrac{a}{{{3^n}}} bằng:
B = {\sin ^3}\dfrac{a}{3} + 3{\sin ^3}\dfrac{a}{{{3^2}}} + {3^2}{\sin ^3}\dfrac{a}{{{3^3}}} + ... + {3^{n - 1}}{\sin ^3}\dfrac{a}{{{3^n}}}
= \dfrac{{3\sin \dfrac{a}{3} - \sin a}}{4} + 3.\dfrac{{3\sin \dfrac{a}{{{3^2}}} - \sin \dfrac{a}{3}}}{4} + {3^2}.\dfrac{{3\sin \dfrac{a}{{{3^3}}} - \sin \dfrac{a}{{{3^2}}}}}{4} + .... + {3^{n - 1}}.\dfrac{{3\sin \dfrac{a}{{{3^n}}} - \sin \dfrac{a}{{{3^{n - 1}}}}}}{4}
= \dfrac{1}{4}.\left( { - \sin a + 3\sin \dfrac{a}{3} - 3\sin \dfrac{a}{3}} \right. + {3^2}\sin \dfrac{a}{{{3^2}}} - {3^2}\sin \dfrac{a}{{{3^2}}} + {3^3}\sin \dfrac{a}{{{3^3}}}\left. { - ... - {3^{n - 1}}\sin \dfrac{a}{{{3^{n - 1}}}} + {3^n}\sin \dfrac{a}{{{3^n}}}} \right)
= \dfrac{1}{4}\left( {{3^n}\sin \dfrac{a}{{{3^n}}} - \sin a} \right) = \dfrac{{{3^n}\sin \dfrac{a}{{{3^n}}} - \sin a}}{4}