Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, tính góc giữa đường thẳng √3x−y+1=0 và trục hoành.
Ta có đường thẳng √3x−y+1=0⇔y=√3x+1 có hệ số góc k=√3=tanα⇒α=60o
Góc tạo bởi 2 đường thẳng là góc nhọn nên góc cần tìm là 60o
Đường thẳng d:√3x+y=0 nhận →a=(√3;1) là 1 VTPT
Đường thẳng d′:mx+y−1=0 nhận →b=(m;1) là 1 VTPT
⇒cos(d,d′)=|cos(→a;→b)|=12⇔|√3.m+1|2.√m2+1=12⇔|√3.m+1|=√m2+1⇔3m2+2√3m+1=m2+1⇔2m2+2√3m=0⇔[m=0m=−√3.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(5;−3) và B(8;2). Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A và có khoảng cách từ B đến Δ lớn nhất.
Đường thẳng Δ đi qua A và có khoảng cách từ B đến Δ lớn nhất ⇔AB⊥Δ
⇒→AB=(3;5) là VTPT của Δ
⇒ Phương trình Δ : 3(x−5)+5(y+3)=0⇔3x+5y=0
Cho đường thẳng đi qua hai điểm A(3;0) và B(0;−4). Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho diện tích ΔMAB bằng 6.
Ta có: →AB=(−3;−4)⇒AB=√(−3)2+(−4)2=5.
Phương trình đường thẳng đi qua A(3;0) vàB(0;−4) là:
AB:x−30−3=y−0−4−0⇔4(x−3)=3y⇔4x−3y−12=0.
Ta có M∈Oy⇒M(0;yM).
⇒SΔMAB=12d(M;AB).AB=6⇔|4.0−3yM−12|√42+32.5=12⇔|3yM+12|=12⇔[3yM+12=123yM+12=−12⇔[yM=0⇒M(0;0)yM=−8⇒M(0;−8)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai vectơ →a và →b biết →a=(1;−2), →b(−1;−3). Tính góc giữa hai đường thẳng nhận hai vectơ →a và →b làm VTPT là:
Ta có cosφ=|cos(→a,→b)|=|→a.→b||→a||→b|=|−1+6|√5.√10=√22.
Vậy φ=45∘.
Cho hai đường thẳng d1:2x−4y−3=0 và d2:3x−y+17=0. Số đo góc giữa d1 và d2 là
Ta có cos(d1,d2)=|2.3+(−4).(−1)|√22+(−4)2.√32+(−1)2 =1010√2=√22
Suy ra số đo góc giữa d1 và d2 là π4.
Cho hai đường thẳng d1:{x=ty=−2+t và d2:2x+3y+3=0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2 là (chọn kết quả gần đúng nhất)
d1:{x=ty=−2+t có 1 vectơ chỉ phương →u1=(1;1) nên có một véc tơ pháp tuyến là→n1=(1;−1).
d2:2x+3y+3=0 có 1 vectơ pháp tuyến là→n2=(2;3).
Gọi góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2 là φ.
Ta có cosφ=|→n1.→n2||→n1|.|→n2|=|2−3|√12+(−1)2.√22+32=√2626⇒φ≈78∘41′.
Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(3;−4) đến đường thẳng Δ:3x−4y−1=0 là
Ta có d(M,Δ)=|3.3+4.4−1|√32+42=245.
Khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng 3x−4y−5=0 là
Ta có d(O;d)=|3.0−4.0−5|√32+42=1.
Cho đường thẳng Δ:x−12=y+3−1 và điểm N(1;−4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng Δ bằng
Ta có Δ:x−12=y+3−1 ⇔ −x+1=2y+6 ⇔ x+2y+5=0.
Do đó d(N,Δ)=|1.1+2.(−4)+5|√12+22=2√5=2√55.
Cho tam giác ABC có A(1;2), B(2;3), C(−3;−4). Diện tích tam giác ABC bằng
Đường thẳng AB đi qua A(1;2) và nhận →AB=(1;1) làm VTCP nên AB:1(x−1)−1(y−2)=0 ⇔ x−y+1=0.
Khoảng cách từ điểm C(−3;−4) đến đường thẳng AB là: d(C,AB)=|−3+4+1|√12+12=√2.
Vậy diện tích tam giác ABC bằng: SABC=12AB.d(C,AB)=12.√12+12.√2=1.
Điểm A(a;b) thuộc đường thẳng d:{x=3−ty=2−t và cách đường thẳng Δ:2x−y−3=0 một khoảng bằng 2√5 và a>0. Tính P=a.b.
Đường thẳng Δ và có vectơ pháp tuyến là →n=(2;−1).
Điểm A thuộc đường thẳng (d)⇒A(3−t;2−t).
d(A;Δ)=|2(3−t)−(2−t)−3|√22+1=2√5
⇔|−t+1|=10⇔[−t+1=10−t+1=−10⇔[t=−9t=11.
Với t=−9⇒A(12;11)⇒a.b=12.11=132.
Với t=11⇒A(−8;−2) (loại).
Cho hai đường thẳng song d1:5x−7y+4=0và d2:5x−7y+6=0.Khoảng cách giữa d1 và d2 là
Cách 1: Tự luận.
Gọi M∈d. Cho x=−5⇒y=−3, suy ra M(−5;−3).
d(d1;d2)=d(M,d2)=|5.(−5)−7(−3)+6|√52+(−7)2=2√74.
Cho đường thẳng d:4x−3y+13=0.Phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi d và trục Ox là
Ta có: d:4x−3y+13=0, Ox:y=0
Phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi d và trục Oxlà
4x−3y+13√42+(−3)2=±y⇔4x−3y+13=±5y⇔[4x−8y+13=04x+2y+13=0
Cho hai đường thẳng song d1:5x−7y+4=0và d2:5x−7y+6=0.Phương trình đường thẳng song song và cách đều d1 và d2 là
Cách 1: Tự luận.
Gọi là d đường thẳng song song và cách đều d1 và d2.
Suy ra phương trình d có dạng: 5x−7y+c=0(c≠4,c≠6)
Mặt khác: d(d;d1)=d(d;d2) ⇔|c−4|√52+(−7)2=|c−6|√52+(−7)2 ⇔[c−4=c−6c−4=−c+6⇔c=5
Cho tam giác ABC có diện tích bằng S=32, hai đỉnh A(2;−3) và B(3;−2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3x−y−8=0. Tìm tọa độ đỉnh C?
Gọi G(a;3a−8). Do SABC=32⇒SGAB=12.
Đường thẳng AB nhận →AB=(1;1) là véc tơ chỉ phương nên có phương trình x−y−5=0.
AB=√2, d(G;AB)=|a−(3a−8)−5|√12+(−1)2=|3−2a|√2.
Do SGAB=12⇒12.AB.d(G;AB)=12⇔√2.|3−2a|√2=1⇔|3−2a|=1⇔[a=1a=2.
Với a=1⇒G(1;−5)⇒C(−2;−10).
Với a=2⇒G(2;−2)⇒C(1;−1).
Vậy C(−2;−10) hoặc C(1;−1) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho đường thẳng đi qua hai điểm A(3,0), B(0;4). Tìm tọa độ điểm M nằm trên Oy sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6
Ta có →AB=(−3;4)⇒|→AB|=5.
Phương trình đường thẳng AB là x3+y4=1⇔4x+3y−12=0.
Gọi M(0;m)∈Oy⇒d(M,AB)=|3m−12|√32+42=|3m−12|5.
Diện tích tam giác MAB bằng 6 nên
12.5|3m−12|5=6⇔|3m−12|=12⇔[3m=03m=24 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0 \Rightarrow M\left( {0;0} \right)\\m = 8 \Rightarrow M\left( {0;8} \right)\end{array} \right..
Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng x - 2y + 3 = 0?
Ta thế tọa đô M\left( {0;{\rm{ }}1} \right) và P\left( {0;{\rm{ 2}}} \right) vào đường thẳng:
\left( {0 - 2.1 + 3} \right)\left( {0 - 2.2 + 3} \right) < 0 nên loại A.
Ta thế tọa đô N\left( {1;{\rm{ 1}}} \right) và P\left( {0;{\rm{ 2}}} \right) vào đường thẳng:
\left( {1 - 2.1 + 3} \right)\left( {0 - 2.2 + 3} \right) < 0 nên loại B.
Ta thế tọa đô M\left( {0;{\rm{ }}1} \right) và Q\left( {2;{\rm{ }} - 1} \right) vào đường thẳng:
\left( {0 - 2.1 + 3} \right)\left( {2 - 2.\left( { - 1} \right) + 3} \right) > 0 nên thỏa.
Cho tam giác ABC với A\left( {1;3} \right), B\left( { - 2;4} \right), C\left( { - 1;5} \right) và đường thẳng d:2x - 3y + 6 = 0. Đường thẳng d cắt cạnh nào của tam giác ABC
Ta có
- \left( {2.1 - 3.3 + 6} \right)\left( { - 2.2 - 3.4 + 6} \right) = 10 > 0 nên hai điểm A, B nằm cùng về một phía của đường thẳng d \Rightarrow cạnh AB không cắt đường thẳng d.
- \left( { - 2.2 - 3.4 + 6} \right)\left( { - 1.2 - 3.5 + 6} \right) = 110 > 0 nên hai điểm B, C nằm cùng về một phía của đường thẳng d \Rightarrow cạnh BC không cắt đường thẳng d.
- \left( {2.1 - 3.3 + 6} \right)\left( { - 1.2 - 3.5 + 6} \right) = 11 > 0 nên hai điểm A, C nằm cùng về một phía của đường thẳng d \Rightarrow cạnh AC không cắt đường thẳng d.
Cho hai đường thẳng {d_1}:x + 2y - 2 = 0 và {d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 1 + t\end{array} \right.. Giá trị cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng đã cho bằng
{d_1}:x + 2y - 2 = 0 có VTPT là: \overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;\,\,2} \right).
{d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 1 + t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = x - 3\\t = y + 1\end{array} \right. \Rightarrow x - 3 = y + 1 \Rightarrow {d_2}:x - y - 4 = 0.
\Rightarrow {d_2} có VTPT là: \overrightarrow {{u_2}} = \left( {1; - 1} \right).
\Rightarrow \cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \dfrac{{\left| {1.1 - 2.1} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2}} .\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = \dfrac{1}{{\sqrt {10} }} = \dfrac{{\sqrt {10} }}{{10}}.