Cho tam giác \(ABC\) có \(BC = 10\) và \(\angle A = 30^\circ .\) Bán kính \(R\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) bằng
Áp dụng định lý hàm số sin cho \(\Delta ABC\) ta có: \(\dfrac{{BC}}{{\sin A}} = 2R \Rightarrow \dfrac{{10}}{{\sin 30^\circ }} = 2R \Rightarrow R = 10.\)
Bán kính đường tròn ngoại tiếp \(R\) là:
Theo định lí sin, ta có: \( \dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}} = \dfrac{c}{{\sin C}} = R\)
\( R = \dfrac{a}{{\sin A}}\) đúng
\( R = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}b\)
Mà \( \sin B = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow R = \dfrac{b}{{\sin B}} = \dfrac{b}{{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}} = b\sqrt 2 \)
Vậy B sai.
\( R = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}c\) (Loại vì không có dữ kiện về góc C nên không thể tính R theo c.)
\( R = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}a\) (Loại vì không có dữ kiện về góc A nên không thể tính R theo a.)
Công thức tính diện tích là:
Ta có:
Công thức tính diện tích là: \( S = \dfrac{1}{2}ac.\sin B\)
Mà \( \widehat B = {135^o} \Rightarrow \sin B = \sin {135^o} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\).
Thay vào công thức tính diện tích, ta được:
\( S = \dfrac{1}{2}ac.\dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{4}.ac\)
\( {a^2} = {b^2} + {c^2} + \sqrt 2 ab.\) (Loại)
Vì: Theo định lí cos ta có: \( {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\)
Không đủ dữ kiện để suy ra \( {a^2} = {b^2} + {c^2} + \sqrt 2 ab.\)
\( \dfrac{b}{{\sin A}} = \dfrac{a}{{\sin B}}\) (Loại)
Theo định lí sin, ta có: \( \dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}}\)
\( \sin B = \dfrac{{ - \sqrt 2 }}{2}\)(sai vì theo câu a, \( \sin B = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\))
\( {b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca\cos {135^o}.\)
Theo định lý cos ta có:
\( {b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca.\cos B\) (*)
Mà \( \widehat B = {135^o} \Rightarrow \cos B = \cos {135^o}\).
Thay vào (*) ta được: \( {b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca\;\cos {135^o}\)
Vậy D đúng.
+ \( \sin A = \sin \,(B + C)\)
Ta có: \( \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)
\( \begin{array}{l} \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^o} - \widehat A\\ \Rightarrow \sin \,(B + C) = \sin A\end{array}\)
Vậy A đúng.
+ \( \cos A = \cos \,(B + C)\)
Sai vì \( \cos \,(B + C) = - \cos A\)(Do \( \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\))
+ \( \;\cos A > 0\)
Không đủ dữ kiện để kết luận.
Nếu \( {0^o} < \widehat A < {90^o}\) thì \( \cos A > 0\)
Nếu \( {90^o} < \widehat A < {180^o}\) thì \( \cos A < 0\)
+ \( \sin A\,\, \le 0\)
Ta có \( S = \dfrac{1}{2}bc.\sin A > 0\)
Mà \( b,c > 0\)
\( \Rightarrow \sin A > 0\)
Vậy D sai.
A.\( S = \dfrac{{abc}}{{4r}}\)
Ta có: \( S = \dfrac{{abc}}{{4R}}\). Mà \( r < R\)nên suy ra \( S = \dfrac{{abc}}{{4R}} < \dfrac{{abc}}{{4r}}\)
Vậy A sai.
B.\( r = \dfrac{{2S}}{{a + b + c}}\)
Ta có: \( S = pr \Rightarrow r = \dfrac{S}{p}\)
Mà\( p = \dfrac{{a + b + c}}{2}\;\; \Rightarrow r = \dfrac{S}{p}\; = \dfrac{S}{{\dfrac{{a + b + c}}{2}}} = \dfrac{{2S}}{{a + b + c}}\;\)
Vậy B đúng
C.\( {a^2} = {b^2} + {c^2} + 2bc\;\cos A\)
Sai vì theo định lí cos ta có: \( {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\;\cos A\)
D.\( S = r\,(a + b + c)\)
Sai vì \( S = pr = r.\dfrac{{a + b + c}}{2}\)
Tính \( a\).
Ta có: \( R = \dfrac{a}{{\sin A}} \Rightarrow a = R.\sin A\)
Mà \( R = \dfrac{{20\sqrt 3 }}{3},\;\widehat A = {180^o} - \left( {\widehat B + \;\widehat C} \right) = {180^o} - \left( {{{60}^o} + {{45}^o}} \right) = {75^o}\)
\( \Rightarrow a = \dfrac{{20\sqrt 3 }}{3}.\sin {75^o} \approx 11,154\)
Tính \( R\).
Theo định lí sin: \( \dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}} = \dfrac{c}{{\sin C}} = R\)
+) Ta có: \( R = \dfrac{b}{{\sin B}}\)
Mà \( b = AC = 10,\;\;\widehat B = {60^o}\)
\( \Rightarrow R = \dfrac{{10}}{{\sin {{60}^o}}} = \dfrac{{10}}{{\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \dfrac{{20}}{{\sqrt 3 }} = \dfrac{{20\sqrt 3 }}{3}.\)
Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu A đuổi kịp tàu B?
Xét tam giác ABC, ta có:
\( \begin{array}{l}\widehat B = {124^o};\widehat A = {30^o}\\ \Rightarrow \widehat C = {180^o} - \left( {\widehat B + \widehat A} \right) = {180^o} - \left( {{{124}^o} + {{30}^o}} \right) = {26^o}\end{array}\)
Theo định lí sin, ta có
\( \dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{c}{{\sin C}} \Rightarrow a = \dfrac{{c.\sin A}}{{\sin C}}\)
Mà \( \left\{ \begin{array}{l}a = BC = 30t\\c = AB = 53\\\widehat A = {30^o};\widehat C = {26^o}\end{array} \right. \Rightarrow 30t = \dfrac{{53.\sin {{30}^o}}}{{\sin {{26}^o}}}\)
\( \begin{array}{l} \Leftrightarrow 30t \approx 60,45\\ \Leftrightarrow t \approx 2\;(h)\end{array}\)
Vậy sau khoảng 2 giờ thì tàu A đuổi kịp tàu B.
Hỏi tàu A cần phải chuyển động theo hướng nào?
Gọi t (đơn vị: giờ) là thời gian đi cho đến khi hai tàu gặp nhau tại C.
Tàu B đi với vận tốc có độ lớn 30km/h nên quãng đường BC = 30t
Tàu A đi với vận tốc có độ lớn 50km/h nên quãng đường AC = 50t
Theo định lí sin, ta có: \( \dfrac{a}{{\sin \alpha }} = \dfrac{b}{{\sin B}}\)
Trong đó: \( \left\{ \begin{array}{l}a = BC = 30t\\b = AC = 50t\\\widehat B = {124^o}\end{array} \right.\)
\( \begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{30t}}{{\sin \alpha }} = \dfrac{{50t}}{{\sin {{124}^o}}}\\ \Leftrightarrow \sin \alpha = \dfrac{{30t.\sin {{124}^o}}}{{50t}} = \dfrac{{30.\sin {{124}^o}}}{{50}} \approx 0,4974\end{array}\)
\( \Leftrightarrow \alpha \approx {30^o}\) hoặc \( \alpha \approx {150^o}\)(loại)
Vậy tàu A chuyển động theo hướng tạo với vị trí ban đầu của tàu B góc \( {30^o}\).
Tính giá trị của các biểu thức sau:
\( N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \dfrac{1}{2}.\sin {45^o}\)
\( N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \dfrac{1}{2}.\sin {45^o}\)
Ta có: \( \sin {60^o} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cos {30^o} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2};\;\sin {45^o} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\;\)
Thay vào N, ta được: \( N = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} + \dfrac{1}{2}.\dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = \dfrac{3}{4} + \dfrac{{\sqrt 2 }}{4} = \dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{4}\)
Tính giá trị của biểu thức sau:
\( P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
\( P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
Ta có: \( \tan {60^o} = \sqrt 3 \)
Thay vào P, ta được: \( Q = 1 + {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 4.\)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
\( Q = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
\( Q = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
Ta có: \( \sin {120^o} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cot {120^o} = \dfrac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)
Thay vào P, ta được: \( Q = \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} - \;{\left( {\dfrac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \dfrac{1}{{\dfrac{3}{4}}} - \;\dfrac{1}{3} = \;\dfrac{4}{3} - \;\dfrac{1}{3} = 1.\)
Điền dấu ">,<,=" vào chỗ trống:
Cho tam giác ABC.
Nếu góc A tù thì \( {b^2} + {c^2}\)
\( {a^2}\).
Cho tam giác ABC.
Nếu góc A tù thì \( {b^2} + {c^2}\)
\( {a^2}\).
Theo định lí cos ta có: \( {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\;\cos A\)
\( \Rightarrow {b^2} + {c^2} - {a^2} = 2bc\;\cos A\)(1)
Mặt khác, xét nửa đường tròn đường giác:
Nếu góc A tù thì \( \cos A < 0\)
Từ (1), suy ra \( {b^2} + {c^2} - {a^2} = 2bc\;\cos A < 0\)
Hay \( {b^2} + {c^2} < {a^2}\)
Điền dấu ">,<,=" vào chỗ trống:
Cho tam giác ABC.
Nếu góc A vuông thì \( {b^2} + {c^2}\)
\( {a^2}\)
Cho tam giác ABC.
Nếu góc A vuông thì \( {b^2} + {c^2}\)
\( {a^2}\)
Theo định lí cos ta có: \( {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\;\cos A\)
\( \Rightarrow {b^2} + {c^2} - {a^2} = 2bc\;\cos A\)(1)
Mặt khác, xét nửa đường tròn đường giác:
Ta có: \( \cos \alpha = a\) với a là hoành độ của điểm M.
Dễ dàng suy ra:
Nếu góc A vuông thì \( \cos A = 0\)
Từ (1), suy ra \( {b^2} + {c^2} - {a^2} = 2bc\;\cos A = 0\)
Hay \( {b^2} + {c^2} = {a^2}\)
Theo định lý cosin ta có:
\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos \angle A} \)\( = \sqrt {{4^2} + {6^2} - 2.4.6.\cos {{60}^o}} = 2\sqrt 7 \)
Tam giác ABC có có a = 10; b = 8; c = 6. Kết quả nào gần đúng nhất:
Theo định lý cosin ta có: \({b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac.\cos \angle B\)
\( \Rightarrow \cos \angle B = \dfrac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{2ac}} = \dfrac{3}{5} \Rightarrow \angle B \approx {53^o}8'\)
Xét tam giác ABC ta có: \(\angle A + \angle B + \angle C = {180^o} \Rightarrow \angle A = {180^o} - \angle B - \angle C = {45^o}\)
Theo định lý sin ta có: \(\dfrac{a}{{\sin \angle A}} = 2R \Rightarrow R = \dfrac{a}{{2\sin \angle A}} = \dfrac{4}{{2.\sin {{45}^o}}} = 2\sqrt 2 \)
\(p = \dfrac{{a + b + c}}{2} = \dfrac{{7 + 9 + 4}}{2} = 10\)
\( \Rightarrow S = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} \)
\( = \sqrt {10.3.1.6} = 6\sqrt 5 (c{m^2})\)
Sau 2 giờ tàu thứ nhất đi được \(AB = 30.2 = 60\)(km)
Sau 2 giờ tàu thứ hai đi được \(AC = 40.2 = 80\) (km)
Sau 2 giờ khoảng cách giữa hai tàu là
\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos \angle A} = \sqrt {{{60}^2} + {{80}^2} - 2.60.80.\cos {{60}^o}} = 20\sqrt {13} \,\,\left( {km} \right)\)