Cho hàm số f(x)={√x+4−1x−1khix>43−xkhix≤4.
Tính f (5) + f (–5).
Ta có:{f(5)=√5+4−15−1=12f(−5)=3−(−5)=8 ⇒f(5)+f(−5)=12+8=172.
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=√x−3m+1+x√x+m−5 xác định trên (5;7).
Điều kiện:
{x−3m+1≥0x+m−5>0⇔{x≥3m−1x>5−m(1)
Trường hợp 1: 3m−1≥5−m⇔m≥32(*)
Khi đó (1)⇔x≥3m−1⇒TXĐ: D=[3m−1;+∞)
Hàm số xác định trên (5;7) khi và chỉ khi (5;7)⊂[3m−1;+∞).
⇔3m−1≤5⇔m≤2. Kết hợp với (*) ta được: 32≤m≤2.
Trường hợp 2: 3m−1<5−m⇔m<32(**)
Khi đó (1)⇔x>5−m⇒TXĐ: D=(5−m;+∞)
Hàm số xác định trên (5;7) khi và chỉ khi (5;7)⊂(5−m;+∞).
⇔5−m≤5⇔m≥0. Kết hợp với (**) ta được: 0≤m<32.
Kết hợp 2 trường hợp ta được 0≤m≤2.
Tịnh tiến đồ thị (P) của hàm số y=x2+5 theo vectơ nào thì được đồ thị (P′) của hàm số y=x2−2x+5
Gọi →v(a;b) là vectơ tịnh tiến. M(x;y)∈(P) tùy ý, M′(x′;y′) là ảnh của M qua T→v, khi đó:
{x′=x+ay′=y+b
→v(a;b) là vectơ tịnh tiến biến (P) thành (P′) khi và chỉ khi M′∈(P′).
⇔(x+a)2−2(x+a)+5=y+b
⇔y=x2+(2a−2)x+a2−2a+5−b
Mà ta có M∈(P) nên y=x2+5. Đồng nhất hệ số ta được:
{2a−2=0a2−2a+5−b=5⇔{a=1b=−1
Vậy →v=(1;−1)
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=1x−1.
Xét đáp án A, thay x=2 và y=1
vào hàm số y=1x−1 ta được 1=12−1: thỏa mãn.
Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y=√x2−4x+4x.
Xét đáp án A, thay x=2 và y=0 vào hàm số y=√x2−4x+4x ta được 0=√22−4.2+42: thỏa mãn.
Xét đáp án B, thay x=3 và y=13 vào hàm số y=√x2−4x+4x ta được 13=√32−4.3+43: thỏa mãn.
Xét đáp án C, thay x=1 và y=−1 vào hàm số
y=√x2−4x+4x ta được −1=√12−4.1+41⇔−1=1: không thỏa mãn.
Cho hàm số y=f(x)=|−5x|. Khẳng định nào sau đây là sai?
Ta có · f(−1)=|−5.(−1)|=|5|=5⇒A đúng.
f(2)=|−5.2|=|−10|=10⇒B đúng.
f(−2)=|−5.(−2)|=|10|=10⇒C đúng.
f(15)=|−5.15|=|−1|=1⇒D sai.
Tìm tập xác định D của hàm số y=3x−12x−2.
Hàm số xác định khi 2x−2≠0⇔x≠1.
Vậy tập xác định của hàm số là D=R∖{1}.
Tìm tập xác định D của hàm số y=2x+1x3−3x+2.
Hàm số xác định khi x3−3x+2≠0⇔(x−1)(x2+x−2)≠0
⇔{x−1≠0x2+x−2≠0⇔{x≠1{x≠1x≠−2⇔{x≠1x≠−2.
Vậy tập xác định của hàm số là D=R∖{−2;1}
Tìm tập xác định D của hàm số y=√x+2−√x+3.
Hàm số xác định khi {x+2≥0x+3≥0⇔{x≥−2x≥−3⇔x≥−2.
Vậy tập xác định của hàm số là D=[−2;+∞).
Tìm tập xác định D của hàm số y=√3x−2+6x√4−3x.
Hàm số xác định khi {3x−2≥04−3x>0⇔{x≥23x<43⇔23≤x<43.
Vậy tập xác định của hàm số là D=[23;43).
Tìm tập xác định {\rm{D}} của hàm số f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{1}{{2 - x}}}&{;x \ge 1}\\{\sqrt {2 - x} }&{;x < 1}\end{array}} \right..
Hàm số xác định khi \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\2 - x \ne 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x < 1\\2 - x \ge 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \ne 2\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x < 1\\x \le 2\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \ne 2\end{array} \right.\\x < 1\end{array} \right..
Vậy xác định của hàm số là {\rm{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.
Tìm tập xác định {\rm{D}} của hàm số f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{1}{x}}&{;x \ge 1}\\{\sqrt {x + 1} }&{;x < 1}\end{array}} \right..
Hàm số xác định khi \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \ne 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x < 1\\x + 1 \ge 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge 1\\\left\{ \begin{array}{l}x < 1\\x \ge - 1\end{array} \right.\end{array} \right..
Vậy tập xác định của hàm số là {\rm{D}} = \left[ { - 1; + \infty } \right).
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \sqrt {x - m + 1} + \dfrac{{2x}}{{\sqrt { - x + 2m} }} xác định trên khoảng \left( { - 1;3} \right).
Hàm số xác định khi \left\{ \begin{array}{l}x - m + 1 \ge 0\\ - x + 2m > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge m - 1\\x < 2m\end{array} \right..
\Rightarrow Tập xác định của hàm số là {\rm{D}} = \left[ {m - 1;2m} \right) với điều kiện m - 1 < 2m \Leftrightarrow m > - 1.
Hàm số đã cho xác định trên \left( { - 1;3} \right) khi và chỉ khi \left( { - 1;3} \right) \subset \left[ {m - 1;2m} \right)
\Leftrightarrow m - 1 \le - 1 < 3 \le 2m \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le 0\\m \ge \dfrac{3}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow m \in \emptyset .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \dfrac{{x + 2m + 2}}{{x - m}} xác định trên \left( { - 1;0} \right).
Hàm số xác định khi x - m \ne 0 \Leftrightarrow x \ne m.
\Rightarrow Tập xác định của hàm số là {\rm{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ m \right\}.
Hàm số xác định trên \left( { - 1;0} \right) khi và chỉ khi m \notin \left( { - 1;0} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ge 0\\m \le - 1\end{array} \right..
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \dfrac{{x + 2m + 2}}{{x - m}} xác định trên \left( { - 1;0} \right).
Hàm số xác định khi x - m \ne 0 \Leftrightarrow x \ne m.
\Rightarrow Tập xác định của hàm số là {\rm{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ m \right\}.
Hàm số xác định trên \left( { - 1;0} \right) khi và chỉ khi m \notin \left( { - 1;0} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ge 0\\m \le - 1\end{array} \right..
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \dfrac{{mx}}{{\sqrt {x - m + 2} - 1}} xác định trên \left( {0;1} \right).
Hàm số xác định khi \left\{ \begin{array}{l}x - m + 2 \ge 0\\\sqrt {x - m + 2} - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge m - 2\\x \ne m - 1\end{array} \right..
\Rightarrow Tập xác định của hàm số là {\rm{D}} = \left[ {m - 2; + \infty } \right)\backslash \left\{ {m - 1} \right\}.
Hàm số xác định trên \left( {0;1} \right) khi và chỉ khi \left( {0;1} \right) \subset \left[ {m - 2; + \infty } \right)\backslash \left\{ {m - 1} \right\}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m - 2 \le 0 < 1 \le m - 1\\m - 1 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m \le 2\\m \ge 2\end{array} \right.\\m \le 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 2\\m \le 1\end{array} \right..
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \sqrt {x - m} + \sqrt {2x - m - 1} xác định trên \left( {0; + \infty } \right).
Hàm số xác định khi \left\{ \begin{array}{l}x - m \ge 0\\2x - m - 1 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge m\\x \ge \dfrac{{m + 1}}{2}\end{array} \right. \left( * \right).
TH1: Nếu m \ge \dfrac{{m + 1}}{2} \Leftrightarrow m \ge 1 thì \left( * \right) \Leftrightarrow x \ge m.
\Rightarrow Tập xác định của hàm số là {\rm{D}} = \left[ {m; + \infty } \right).
Khi đó, hàm số xác định trên \left( {0; + \infty } \right) khi và chỉ khi \left( {0; + \infty } \right) \subset \left[ {m; + \infty } \right) \Leftrightarrow m \le 0
\Rightarrow Không thỏa mãn điều kiện m \ge 1.
TH2: Nếu m \le \dfrac{{m + 1}}{2} \Leftrightarrow m \le 1 thì \left( * \right) \Leftrightarrow x \ge \dfrac{{m + 1}}{2}.
\Rightarrow Tập xác định của hàm số là {\rm{D}} = \left[ {\dfrac{{m + 1}}{2}; + \infty } \right).
Khi đó, hàm số xác định trên \left( {0; + \infty } \right) khi và chỉ khi \left( {0; + \infty } \right) \subset \left[ {\dfrac{{m + 1}}{2}; + \infty } \right) \Leftrightarrow \dfrac{{m + 1}}{2} \le 0 \Leftrightarrow m \le - 1
\Rightarrow Thỏa mãn điều kiện m \le 1. Vậy m \le - 1 thỏa yêu cầu bài toán.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \dfrac{{2x + 1}}{{\sqrt {{x^2} - 6x + m - 2} }} xác định trên \mathbb{R}.
Hàm số xác định khi {x^2} - 6x + m - 2 > 0 \Leftrightarrow {\left( {x - 3} \right)^2} + m - 11 > 0.
Hàm số xác định với \forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow {\left( {x - 3} \right)^2} + m - 11 > 0 đúng với mọi x \in \mathbb{R}
\Leftrightarrow m - 11 > 0 \Leftrightarrow m > 11.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có tập xác định là \left[ { - 3;3} \right] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trên khoảng \left( { - 3; - 1} \right) và \left( {1;3} \right) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải
\Rightarrow Hàm số đồng biến trên khoảng \left( { - 3; - 1} \right) và \left( {1;3} \right).
Cho đồ thị hàm số y = {x^3} như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?
Quan sát đồ thị hàm số ta thấy, hàm số đồng biến trên \mathbb{R} nên các đáp án A, B, C đều đúng.
Đáp án D sai vì không có khái niệm hàm số đồng biến tại một điểm.