Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là điểm thỏa mãn →AI=−12→AC. Điểm M thỏa mãn →AM=x→AB (x là số thực). Tìm x để M, G, I thẳng hàng.
M, G, I thẳng hàng ⇔ tồn tại số k để →IG=k→IM
→IG=13(→IA+→IB+→IC)=13→IA+13(→IA+→AB)+13(→IA+→AC)=→IA+13→AB+13→AC=56→AC+13→AB
→IM=→IA+→AM=12→AC+x→AB
Do đó 56→AC+13→AB=k(12→AC+x→AB)=k2→AC+kx→AB.
Đồng nhất hệ số ta được {k=53x=15
Cho tam giác ABC, lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BM = MN = NC. Gọi G1,G2 lần lượt là trọng tâm tam giác ABN, ACM. Biết rằng →G1G2 được biểu diễn theo hai vecto →AB,→AC dưới dạng →G1G2=x→AB+y→AC. Khi đó x + y bằng:
Ta có:G1 trọng tâm tam giác ABN ⇒→AG1=23→AM.
G2 trọng tâm tam giác ACM ⇒→AG2=23→AN.
⇒→G1G2=→G1A+→AG2=−23→AM+23→AN=−23(→AB+→BM)+23(→AC+→CN)=−23→AB−23.13→BC+23→AC−23.13→BC=−23→AB+23→AC−49→BC=−23→AB+23→AC−49(→AC−→AB)
=−23→AB+23→AC−49→AC+49→AB=−29→AB+29→AC.⇒{x=−29y=29⇒x+y=−29+29=0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2;3) và tâm I(−1;1). Biết điểm M(4;9) nằm trên đường thẳng AD và điểm D có tung độ gấp đôi hoành độ. Tìm các đỉnh còn lại của hình bình hành?
Ta có I là trung điểm của AC ⇒C(−4;−1).
Điểm D có tung độ gấp đôi hoành độ ⇒D(xD;2xD).
Lại có →AM=(2;6), →AD=(xD−2;2xD−3).
Mà A, M, D thẳng hàng ⇒6(xD−2)=2(2xD−3) ⇔xD=3 ⇒D(3;6).
I là trung điểm BD ⇒B(−5;−4).
Cho tứ giác ABCD trên cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho 3→AM=2→AB và 3→DN=2→DC. Tính vectơ →MN theo hai vectơ →AD, →BC.
Bước 1:
Ta chứng minh bài toán sau:
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, PQ thì ta có: →EF=12(→MQ+→NP).
Thật vậy, ta có: →EF=12(→EP+→EQ)=12(→EN+→NP+→EM+→MQ)=12(→MQ+→NP)
Bước 2:
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AM và DN.
⇒→IK=12(→AD+→MN)
Bước 3:
Khi đó M là trung điểm của IB và N là trung điểm của KC.
Áp dụng kết quả của bài toán trên ta có: →MN=12(→BC+→IK)=12(→BC+12(→AD+→MN))
=12(→BC+12→AD+12→MN)=12→BC+14→AD+14→MN
⇒34→MN=12→BC+14→AD
⇒→MN=13→AD+23→BC.
Cho ΔABC. Gọi M, N là các điểm thỏa mãn: →MA+→MB=→0, 2→NA+3→NC=→0 và →BC=k→BP. Tìm k để ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Cách 1: Tự luận:
Ta có →MN=→AN−→AM=35→AC−12→AB(1)
→NP=→NC+→CP=25→AC+(→BP−→BC)
=25→AC+(1k−1)→BC
=25→AC+(1k−1)(→AC−→AB)
=(1k−25)→AC−(1k−1)→AB
Để ba điểm M, N, P thẳng hàng thì ∃m∈R:→NP=m→MN
⇔(1k−35)→AC−(1k−1)→AB=3m5→AC−m2→AB
Điều kiện: {1k−35=3m5−(1k−1)=−m2⇔{m=4k=13.
Vậy k=13.
Cách 2: Trắc nghiệm:
Ta có →MA+→MB=→0⇔→MA=−→MB⇒¯MA¯MB=−1
→BC=k→BP⇔→PB=(1−k)→PC⇒¯PB¯PC=1−k
2→NA+3→NC=→0⇔2→NA=−32→NC⇒¯NA¯NC=−32
Theo định lí Mêlêxauýt ba điểm M, N, P thẳng hàng khi
\dfrac{{\overline {MA} }}{{\overline {MB} }} \cdot \dfrac{{\overline {PB} }}{{\overline {PC} }} \cdot \dfrac{{\overline {NC} }}{{\overline {NA} }} = 1 \Leftrightarrow \left( { - 1} \right).\left( {1 - k} \right).\left( { - \dfrac{3}{2}} \right) = 1 \Leftrightarrow k = \dfrac{1}{3}.
Vậy k = \dfrac{1}{3}.
Cho hai véc tơ \overrightarrow a và \overrightarrow b thỏa mãn các điều kiện \left| {\overrightarrow a } \right| = \dfrac{1}{2}\left| {\overrightarrow b } \right| = 1,\left| {\overrightarrow a - 2\overrightarrow b } \right| = \sqrt {15} . Đặt \overrightarrow u = \overrightarrow a + \overrightarrow b và \overrightarrow v = 2k\overrightarrow a - \overrightarrow b , k \in \mathbb{R}. Tìm tất cả các giá trị của k sao cho \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right) = 60^\circ
\left| {\overrightarrow a - 2\overrightarrow b } \right| = \sqrt {15} \Leftrightarrow {\left| {\overrightarrow a } \right|^2} + 4{\left| {\overrightarrow b } \right|^2} - 4\overrightarrow a \overrightarrow b = 15 \Leftrightarrow 2\overrightarrow a \overrightarrow b = 1.
\overrightarrow u \overrightarrow v = \left( {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right)\left( {2k\overrightarrow a - \overrightarrow b } \right) = 2k{\left| {\overrightarrow a } \right|^2} - {\left| {\overrightarrow b } \right|^2} + \left( {2k - 1} \right)\overrightarrow a \overrightarrow b = 2k - 4 + \dfrac{{2k - 1}}{2}.
{\left( {\left| {\overrightarrow u } \right|\left| {\overrightarrow v } \right|} \right)^2} = {\left( {\left| {\left( {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right)} \right|\left| {\left( {2k\overrightarrow a - \overrightarrow b } \right)} \right|} \right)^2} = \left( {{{\left| {\overrightarrow a } \right|}^2} + {{\left| {\overrightarrow b } \right|}^2} + 2\overrightarrow a \overrightarrow b } \right)\left( {4{k^2}{{\left| {\overrightarrow a } \right|}^2} + {{\left| {\overrightarrow b } \right|}^2} - 4k\overrightarrow a \overrightarrow b } \right) = \left( {5 + 2\overrightarrow a \overrightarrow b } \right)\left( {4{k^2} + 4 - 4k\overrightarrow a \overrightarrow b } \right) = 6\left( {4{k^2} + 4 - 2k} \right) \Rightarrow \left| {\overrightarrow u } \right|\left| {\overrightarrow v } \right| = \sqrt {6\left( {4{k^2} + 4 - 2k} \right)} .
\left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right) = 60^\circ \Rightarrow \cos \left( {60^\circ } \right) = \dfrac{{\overrightarrow u \overrightarrow v }}{{\left| {\overrightarrow u } \right|\left| {\overrightarrow v } \right|}} \Leftrightarrow \dfrac{1}{2} = \dfrac{{2k - 4 + \dfrac{{2k - 1}}{2}}}{{\sqrt {6\left( {4{k^2} + 4 - 2k} \right)} }} \Leftrightarrow \sqrt {6\left( {4{k^2} + 4 - 2k} \right)} = 6k - 9
\Leftrightarrow \sqrt {6\left( {4{k^2} + 4 - 2k} \right)} = 6k - 9 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k \ge \dfrac{3}{2}\\\sqrt {6\left( {4{k^2} + 2 - k} \right)} = 6k - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k \ge \dfrac{3}{2}\\12{k^2} - 96k + 57 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k \ge \dfrac{3}{2}\\k = 4 \pm \dfrac{{3\sqrt 5 }}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow k = 4 + \dfrac{{3\sqrt 5 }}{2}.
Cho tứ giác ABCD, trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3\,\overrightarrow {AM} = 2\,\overrightarrow {AB} và 3\,\overrightarrow{DN} = 2\,\overrightarrow {DC} . Tính vectơ \overrightarrow {MN} theo hai vectơ \overrightarrow {AD} , \overrightarrow {BC} .
Ta có \overrightarrow {MN} = \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {DN} = \dfrac{2}{3}\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AD} + \dfrac{2}{3}\overrightarrow {DC}
= \dfrac{2}{3}\left( {\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CA} } \right) + \overrightarrow {AD} + \dfrac{2}{3}\left( {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {AC} } \right) = \dfrac{2}{3}\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {AD} - \dfrac{2}{3}\overrightarrow {AD} = \dfrac{1}{3}\overrightarrow {AD} + \dfrac{2}{3}\overrightarrow {BC} .
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A\left( {2; - 3} \right), B\left( {3; - 4} \right). Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất.
Cách 1: Do M trên trục hoành \Rightarrow M\left( {x;0} \right), \overrightarrow {AB} = \left( {1; - 1} \right) \Rightarrow AB = \sqrt 2 .
\overrightarrow {AM} = \left( {x - 2;3} \right), \overrightarrow {BM} = \left( {x - 3;4} \right)
Ta có chu vi tam giác AMB: {P_{ABM}} = \sqrt 2 + \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2} + {3^2}} + \sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2} + {4^2}}
= \sqrt 2 + \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2} + {3^2}} + \sqrt {{{\left( {3 - x} \right)}^2} + {4^2}} \ge \sqrt 2 + \sqrt {{{\left( {x - 2 + 3 - x} \right)}^2} + {{\left( {3 + 4} \right)}^2}}
\Leftrightarrow {P_{ABM}} \ge 6\sqrt 2 . Dấu bằng xảy ra khi \dfrac{{x - 2}}{{3 - x}} = \dfrac{3}{4} \Leftrightarrow x = \dfrac{{17}}{7} \Rightarrow M\left( {\dfrac{{17}}{7};0} \right).
Cách 2: Lấy đối xứng A qua Ox ta được A'\left( {2;3} \right). Ta có MA + MB = MA' + MB \ge A'B.
Dấu bằng xảy ra khi M trùng với giao điểm của A'B với Ox.
Cho M\left( { - 1;\, - 2} \right), N\left( {3;\,2} \right), P\left( {4;\, - 1} \right). Tìm E trên Ox sao cho \left| {\overrightarrow {EM} + \overrightarrow {EN} + \overrightarrow {EP} } \right| nhỏ nhất.
Do E \in Ox \Rightarrow E\left( {a;\,0} \right).
Ta có: \overrightarrow {EM\,} = \left( { - 1 - a;\, - 2} \right); \overrightarrow {EN\,} = \left( {3 - a;\,2} \right); \overrightarrow {EP\,} = \left( {4 - a;\, - 1} \right)
Suy ra \overrightarrow {EM} + \overrightarrow {EN} + \overrightarrow {EP} = \left( {6 - 3a;\, - 1} \right).
Do đó: \left| {\overrightarrow {EM} + \overrightarrow {EN} + \overrightarrow {EP} } \right| = \sqrt {{{\left( {6 - 3a} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {6 - 3a} \right)}^2} + 1} \ge 1.
Giá trị nhỏ nhất của \left| {\overrightarrow {EM} + \overrightarrow {EN} + \overrightarrow {EP} } \right| bằng 1.
Dấu xảy ra khi và chỉ khi 6 - 3a = 0 \Leftrightarrow a = 2.
Vậy E\left( {2;0} \right).
Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: \left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} } \right| = 6\left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} } \right| là
Gọi I là điểm trên cạnh AB sao cho 3\overrightarrow {BI} = \overrightarrow {BA} , ta có:
\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {BA} + 2\overrightarrow {MB} = 3\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {BA} = 3\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {BI} = 3\overrightarrow {MI} .
\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} .
\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} } \right| = 6\left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} } \right| \Leftrightarrow \left| {3\overrightarrow {MI} } \right| = 6\left| {\overrightarrow {BA} } \right| \Leftrightarrow MI = 2AB.
Vậy M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm được xác định: 4\overrightarrow {BM} - 3\overrightarrow {BC} = \overrightarrow 0 . Khi đó vectơ \overrightarrow {AM} bằng
Ta có: 4\overrightarrow {BM} - 3\overrightarrow {BC} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow 4\left( {\overrightarrow {AM} - \overrightarrow {AB} } \right) - 3\left( {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} } \right) = \overrightarrow 0
\Leftrightarrow 4\overrightarrow {AM} - 4\overrightarrow {AB} - 3\overrightarrow {AC} + 3\overrightarrow {AB} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} = \dfrac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \dfrac{3}{4}\overrightarrow {AC} .
Tam giác ABC thỏa mãn: \left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right| thì tam giác ABC là
Gọi M là trung điểm BC.
Ta có \left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right| \Leftrightarrow \left| {2\overrightarrow {AM} } \right| = \left| {\overrightarrow {CB} } \right| \Leftrightarrow AM = \dfrac{1}{2}BC.
Trung tuyến kẻ từ A bằng một nửa cạnh BC nên tam giác ABC vuông tại A.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có A\left( {1; - 2} \right), B\left( {2;3} \right), C\left( { - 1; - 2} \right) sao cho {S_{ABN}} = 3{S_{ANC}} là
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC.
Theo đề ta có: {S_{ABN}} = 3{S_{ACN}} \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}AH.BN = \dfrac{3}{2}AH.CN \Leftrightarrow BN = 3CN
\Leftrightarrow \overrightarrow {BN} = - 3\overrightarrow {CN} \Leftrightarrow \overrightarrow {BN} = - 3\left( {\overrightarrow {BN} - \overrightarrow {BC} } \right) \Leftrightarrow 4\overrightarrow {BN} = 3\overrightarrow {BC} \;\left( * \right).
Ta có \overrightarrow {BN} = \left( {{x_N} - 2;{y_N} - 3} \right); \overrightarrow {BC} = \left( { - 3; - 5} \right).
Do đó \left( * \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4\left( {{x_N} - 2} \right) = 3\left( { - 3} \right)\\4\left( {{y_N} - 3} \right) = 3\left( { - 5} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_N} = - \dfrac{1}{4}\\{y_N} = - \dfrac{3}{4}\end{array} \right.. Vậy N\left( { - \dfrac{1}{4}; - \dfrac{3}{4}} \right).
Cho hình thang ABCD có đáy AB = a, CD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Tính độ dài của véctơ \overrightarrow {MN} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CA} .
Ta có M,\,N là trung điểm của AD và BC nên \overrightarrow {MD} + \overrightarrow {MA} = \overrightarrow 0 và \overrightarrow {BN} + \overrightarrow {CN} = \overrightarrow 0 .
Khi đó: \left| {\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CA} } \right| = \left| {\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {BN} + \overrightarrow {NM} + \overrightarrow {MD} + \overrightarrow {CN} + \overrightarrow {NM} + \overrightarrow {MA} } \right|
= \left| {\overrightarrow {MN} + 2\overrightarrow {NM} } \right| = \left| {\overrightarrow {NM} } \right| = NM = \dfrac{1}{2}\left( {AB + CD} \right) = \dfrac{{3a}}{2}.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \Delta ABC vuông tại A có B \left( {1\,;\, - 3} \right) và C \left( {1\,;\,2} \right). Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của \Delta ABC, biết AB = 3, AC = 4.
Ta có A{B^2} = BH.BC và A{C^2} = CH.CB. Do đó: \dfrac{{CH}}{{BH}} = \dfrac{{A{C^2}}}{{A{B^2}}} = \dfrac{{16}}{9} \Rightarrow HC = \dfrac{{16}}{9}.HB.
Mà \overrightarrow {HC} ,\overrightarrow {HB} ngược hướng nên \overrightarrow {HC} = - \dfrac{{16}}{9}\overrightarrow {HB} .
Khi đó, gọi H\left( {x;y} \right) thì \overrightarrow {HC} = \left( {1 - x\,;2 - y} \right), \overrightarrow {HB} = \left( {1 - x\,; - 3 - y} \right).
Suy ra: \left\{ \begin{array}{l}1 - x = - \dfrac{{16}}{9}\left( {1 - x} \right)\\2 - y = - \dfrac{{16}}{9}\left( { - 3 - y} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = - \dfrac{6}{5}\end{array} \right. \Leftrightarrow H\left( {1\,;\, - \dfrac{6}{5}} \right).
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác MNP có M\left( {1;{\rm{ }} - 1} \right), N\left( {5;{\rm{ }} - 3} \right) và P là điểm thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác MNP nằm trên trục Ox. Tọa độ điểm P là
P \in Oy \Rightarrow P\left( {0;{\rm{ }}y} \right).
G \in Ox \Rightarrow G\left( {x;{\rm{ 0}}} \right).
Điểm G là trọng tâm của tam giác MNP \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{1 + 5 + 0}}{3}\\0 = \dfrac{{\left( { - 1} \right) + \left( { - 3} \right) + y}}{3}\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 4\end{array} \right.
\Rightarrow P\left( {0;4} \right),G\left( {2;0} \right)
Cho hai lực \overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} , \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {MB} cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực \overrightarrow {{F_1}} , \overrightarrow {{F_2}} lần lượt là 300\left( {\rm{N}} \right) và 400\left( {\rm{N}} \right). \widehat {AMB} = 90^\circ . Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.
Cường độ lực tổng hợp của \left| {\overrightarrow F } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_1}} + {{\overrightarrow F }_2}} \right| = \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {MI} } \right| = AB (I là trung điểm của AB). Ta có AB = \sqrt {M{A^2} + M{B^2}} = 500 suy ra \left| {\overrightarrow F } \right| = 500\,\left( N \right).
Cho tam giác ABC, M và N là hai điểm thỏa mãn: \overrightarrow {BM} = \overrightarrow {BC} - 2\overrightarrow {AB} , \overrightarrow {CN} = x\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} . Xác định x để A, M, N thẳng hàng
Ta có
\begin{array}{l}\overrightarrow {BM} = \overrightarrow {BC} - 2\overrightarrow {AB} \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} \,\, = \overrightarrow {BC} \, - \overrightarrow {AB} \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} = - \overrightarrow {AC} + 2\overrightarrow {BC} \\\overrightarrow {CN} = x\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} . \Leftrightarrow \overrightarrow {CA} + \overrightarrow {AN} = x\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} \Leftrightarrow \overrightarrow {AN} = \left( {x + 1} \right)\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} \end{array}
Để A,{\rm{ }}M,{\rm{ }}N thẳng hàng thì \exists k \ne 0 sao cho \overrightarrow {AM} = k\overrightarrow {AN}
Hay \left( {x + 1} \right)\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} = k\left( { - \overrightarrow {AC} + 2\overrightarrow {BC} } \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 1 = - k\\ - 1 = 2k\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k = \dfrac{{ - 1}}{2}\\x = \dfrac{{ - 1}}{2}\end{array} \right.
Cho \Delta ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: \left| {\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} - 2\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {2\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right|.
Gọi I là điểm thỏa mãn \overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} - 2\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 .
\left| {\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} - 2\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {2\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right| \Leftrightarrow \left| {2\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} - 2\overrightarrow {IC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {CA} } \right| \left( 1 \right).
Gọi N là trung điểm BC. Ta được: \left( 1 \right) \Leftrightarrow 2\left| {\overrightarrow {MI} } \right| = 2\left| { - \overrightarrow {AN} } \right| \Leftrightarrow IM = AN.
I, A, N cố định nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I, bán kính AN.
Tam giác ABC là tam giác nhọn có AA' là đường cao.
Khi đó véctơ \overrightarrow u = \left( {\tan B} \right)\overrightarrow {A'B} + \left( {\tan C} \right)\overrightarrow {A'C} là
\overrightarrow u = \left( {\tan B} \right)\overrightarrow {A'B} + \left( {\tan C} \right) \overrightarrow {A'C} \Leftrightarrow \overrightarrow u = \dfrac{{AA'}}{{BA'}}\overrightarrow {A'B} + \dfrac{{AA'}}{{CA'}}\overrightarrow {A'C} .
Ta thấy hai vecto \dfrac{{AA'}}{{BA'}}\overrightarrow {A'B} và \dfrac{{AA'}}{{CA'}}\overrightarrow {A'C} ngược hướng và độ dài mỗi vecto bằng AA' nên chúng là hai vecto đối nhau.
Vậy \overrightarrow u = \overrightarrow 0 .