Cho tam giác ABC, lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BM = 3MC. Biểu diễn →AM theo 2 vectơ →AB,→AC ta được:
→AM=→AB+→BM→AM=→AB+34→BC→AM=→AB+34(→BA+→AC)→AM=→AB−34→AB+34→AC→AM=14→AB+34→AC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M là trung điểm của BC. Khi đó
Ta có M là trung điểm của BC nên →CM=→MB
Suy ra
→MA+→MB+→AC=→MA+→CM+→AC=→CA+→AC=→0
Cho các điểm A,B,C,M,N,P phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xét các đáp án:
+) Đáp án A. Ta có →AB+→AC=→AD≠→BC (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành). Vậy A sai.
+) Đáp án B. Ta có →MP+→NM=→NM+→MP=→NP. Vậy B đúng.
+) Đáp án C. Ta có →CA+→BA=−(→AC+→AB)=−→AD≠→CB (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành). Vậy C sai.
+) Đáp án D. Ta có →AA+→BB=→0+→0=→0≠→AB. Vậy D sai.
Mệnh đề nào sau đây sai?
Với ba điểm phân biệt A,B,C nằm trên một đường thẳng, đẳng thức |→AB|+|→BC|=|→AC| ⇔AB+BC=AC xảy ra khi B nằm giữa A và C.
Cho tam giác ABC và một điểm G thỏa mãn →GA+→GB+→GC=→0. Chọn khẳng định đúng:
Điểm G là trọng tâm tam giác ABC ⇔→GA+→GB+→GC=→0.
Cho I là trung điểm AB. Với mỗi điểm M bất kì ta luôn có:
Với mỗi điểm M bất kì và I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì →MA+→MB=2→MI hay →MI=12(→MA+→MB).
Cho hai điểm A và B phân biệt. Điều kiện để I là trung điểm AB là:
I là trung điểm của AB nếu →IA+→IB=→0.
Cho tam giác ABC với M là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xét các đáp án:
- Đáp án A. Ta có →AM+→MB+→BA=→0 (theo quy tắc ba điểm).
- Đáp án B, C. Ta có →MA+→MB=2→MN=→CA
(với điểm N là trung điểm của AB).
- Đáp án D. Ta có →AB+→AC=2→AM.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=a. Tính |→AB+→AC|.
Gọi M là trung điểm BC. Ta có ΔABC vuông cân tại A nên AM=12BC. và BC=a√2.
Ta có: |→AB+→AC|=|2→AM|=2AM=BC=a√2.
Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB=3,AC=4. Tính |→CA+→AB|.
Ta có |→CA+→AB|=|→CB|=CB=√AC2+AB2=√32+42=5
Tam giác ABC có AB=AC=a và ^BAC=120∘. Tính |→AB+→AC|.
Gọi M là trung điểm BC⇒AM⊥BC.
Trong tam giác vuông AMB, ta có AM=AB.sin^ABM=a.sin300=a2.
Ta có |→AB+→AC|=|2→AM|=2AM=a.
Tính tổng →MN+→PQ+→RN+→NP+→QR.
Ta có →MN+→PQ+→RN+→NP+→QR=→MN+→NP+→PQ+→QR+→RN=→MN
Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC=24. Tính độ dài của vectơ →v=→GB+→GC.
Dựng hình bình hành GBDC. Gọi M là trung điểm BC.
Khi đó ta có |→GB+→GC|=|→GD|=GD=2GM=23AM=23.12BC=13BC=13.24=8
Cho hình thoi ABCD có AC=2a và BD=a. Tính |→AC+→BD|.
Gọi O=AC∩BD và M là trung điểm của CD.
Ta có |→AC+→BD|=2|→OC+→OD|=2|2→OM|=4OM
=4.12CD=2√OD2+OC2=2√a24+a2=a√5.
Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC,BC. Tìm véc tơ tổng của hai vec tơ →MP và →MA
Vì ANPMlà hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có:→MP+→MA=→MN.
Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính |→OB+→OC|.
Gọi M là trung điểm của BC.
Ta có |→OB+→OC|=2|→OM|=2OM=AB=a.
Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?
→AB+→CD+→EF=→AB+→BO+→OA=→0≠→AD nên D sai.
Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB=√2. Tính độ dài của →AB+→AC.
Ta có AB=√2⇒AC=CB=1.
Gọi I là trung điểm BC ⇒AI=√AC2+CI2=√52
Khi đó: →AC+→AB=2→AI⇒|→AC+→AB|=2|→AI|=2.√52=√5
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn →MB+→MC=→AB. Tìm vị trí điểm M.
Gọi I là trung điểm của BC⇒→MB+→MC=2→MI
⇒→AB=2→MI⇒M là trung điểm AC.
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện →MA+→MC=→MB. Mệnh đề nào sau đây sai?
Ta có →MA+→MC=→MB nên MABC là hình bình hành
\Rightarrow \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {CB}
Do đó D sai.