Các phép toán trên tập hợp

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp: A={1;2;3;4;5;6;7},B={0;2;4;6;8;10}. Tính số phần tử của AB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: A={1;2;3;4;5;6;7}B={0;2;4;6;8;10}

Các phần tử chung của AB2;4;6.

AB={2;4;6}.

Số phần tử của AB là 3.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho các tập hợp M={xN|x là bội của 2}, N={xN|x là bội của 6}, P={xN|x là ước của 2}, Q={xN|x là ước của 6}. Mệnh đề nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có các tập hợp {M={x|x=2k,kN}={0;2;4;6;8;10;...}N={x|x=6k,kN}={0;6;12;18;24;...}P={1;2}Q={1;2;3;6}.

Do đó PQPQ=P,NMMN=N .

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hai tập A={xR|(2xx2)(2x23x2)=0}B={nN|3<n2<30}. Tìm AB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có 

(2xx2)(2x23x2)=0 [2xx2=02x23x2=0 [x(2x)=0(x2)(2x+1)=0 [x=0x=2x=12A={12;0;2}

{nN3<n2<30{nN3<n<30 B={2;3;4;5}

Suy ra AB={2}.

Câu 4 Trắc nghiệm

Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2B4?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có các tập hợp {B2={x|x=2k,kN}={2;4;6;8;10;...}B4={x|x=4k,kN}={4;8;12;16;...}.

Do đó B2B4=B4.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp A={a;b;c;d;m},B={c;d;m;k;l}. Tìm AB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tập hợp A và tập hợp B có chung các phần tử c,d,m.

Do đó AB={c;d;m}.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp X={1;a;b},Y={3;5}. Tập hợp XY bằng tập hợp nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

X={1;a;b},Y={3;5}XY={1;a;b;3;5}.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho tập A . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: A;AA; nên AA=A;A=;=.

Do đó các đáp án A, C, D đều đúng.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp A={0;1;2;3;4},B={2;3;4;5;6}. Xác định tập hợp AB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tập hợp AB gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B

AB={0;1}.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp A={0;1;2;3;4},B={2;3;4;5;6}. Xác định tập hợp BA.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tập hợp BA gồm những phần tử thuộc B nhưng không thuộc A

BA={5;6}.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x24x+3=0; B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có x24x+3=0{x=1x=3A={1;3}

B={3;2;1;0;1;2;3}. Do đó AB=.

Câu 11 Trắc nghiệm

Mỗi học sinh của lớp 10A1 đều biết chơi đá cầu hoặc cầu lông, biết rằng có 25 em biết chơi đá cầu, 30 em biết chơi cầu lông, 15 em biết chơi cả hai . Hỏi lớp 10A1 có bao nhiêu em?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

 

Dựa vào biểu đồ ven ta suy ra số học sinh chỉ biết đá cầu là 2515=10 (học sinh).

Số học sinh chỉ biết đánh cầu lông là 3015=15 (học sinh).

Do đó ta có sĩ số học sinh của lớp  10A1 10+15+15=40 (học sinh).

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho các tập hợp E={xN|1x<7},A={xN|(x29)(x25x6)=0}  và B={xN|x là số nguyên tố nhỏ hơn 6}.  Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: (x29)(x25x6)=0[x29=0x25x6=0[x=3x=3x=1x=6.

A={xN|(x29)(x25x6)=0}={3;6} 

Các số nguyên tố nhỏ hơn 6 là: 2;3;5.

=>  B={2;3;5}.

E={xN|1x<7}={1;2;3;4;5;6}; 

CEA=EA={1;2;4;5};CEB=EB={1;4;6}AB={2;3;5;6}CE(AB)=E(AB)={1;4}.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho các tập hợp: A={xR|(x2+7x+6)(x24)=0}; B={xN|2x8};   C={2x+1|xZ;2x4. Tìm  (AC)B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\bullet Ta có: \left( {{x^2} + 7x + 6} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} + 7x + 6 = 0\\{x^2} - 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x =  - 6\\x =  - 2\\x = 2\end{array} \right..

 Vậy A = \left\{ { - 6; - 2; - 1;2} \right\}.

\bullet Ta có: \left\{ \begin{array}{l}x \in \mathbb{N}\\2x \le 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in \mathbb{N}\\x \le 4\end{array} \right. \Leftrightarrow x \in \left\{ {0;\,\,1;\,\,2;\,\,3;\,\,4} \right\}.

Vậy B = \left\{ {0;\,\,1;\,\,2;\,\,3;\,\,4} \right\}.

\bullet Ta có: \left\{ \begin{array}{l}x \in \mathbb{Z}\\ - 2 \le x \le 4\end{array} \right. \Leftrightarrow x \in \left\{ { - 2; - 1;\,\,0;\,\,1;\,\,2;\,\,3 ;\,\,4} \right\} \Rightarrow \left( {2x + 1} \right) \in \left\{ { - 3; - 1;\,1;\,3;\,\,5;\,\,7;\,\,9} \right\}.

\Rightarrow C = \left\{ { - 3; - 1;\,1;\,3;\,5;\,7;\,9} \right\}

Ta có: A \cup C = \left\{ { - 6; - 3; - 2; - 1;1;2;3;5;7;9} \right\}     

\Rightarrow \left( {A \cup C} \right)\backslash B = \left\{ { - 6; - 3; - 2; - 1;\,5;\,7;\,9} \right\}.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp A = \left\{ { - 1;0;2;5} \right\}B = \left\{ {1;2;3;5} \right\}. Xác định tập hợp A\backslash B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

A = \left\{ { - 1;0;2;5} \right\}B = \left\{ {1;2;3;5} \right\}

Phần tử thuộc A mà không thuộc B là: - 1;0

\Rightarrow A\backslash B = \left\{ { - 1;0} \right\}.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho A = \left\{ {2;5} \right\};\,\,B = \left\{ {2;3;5} \right\}. Tập hợp A \cup B

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 A = \left\{ {2;5} \right\};\,\,B = \left\{ {2;3;5} \right\}

A \subset B nên

A \cup B =B= \left\{ {2;3;5} \right\}.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp X = \left\{ {1;2;4;7;9} \right\};\,\,Y = \left\{ { - 1;0;7;10} \right\}, tập hợp X \cup Y có bao nhiêu phần tử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

X \cup Y = \left\{ { - 1;0;1;2;4;7;9;10} \right\}.

Vậy X \cup Y  có 8 phần tử.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho A là tập hợp các học sinh nam trong lớp em và B là tập hợp các học sinh cao từ 1m70 trở lên của lớp em. Tập hợp A\backslash B

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

A\backslash B là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên A\backslash B là tập hợp các học sinh nam cao dưới 1m70.

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4} B = {0;2;4;6;8}. Hỏi tập hợp \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right) có bao nhiêu phần tử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

A \ B = {1;3} ,  B \ A = {6;8}

\Rightarrow \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right) = \left\{ {1;3;6;8} \right\}.

Vậy \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right) có 4 phần tử.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp: A = \{ x|x  là ước số nguyên dương của 12\}

B = \{ x|\;x  là ước số nguyên dương của 18\}

Tập hợp A \cap B là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}B = \left\{ {1;2;3;6;9;18} \right\}

Khi đó A \cap B = \left\{ {1;2;3;6} \right\}.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hai tập A = \{ x \in R\left| {x + 3 < 4 + 2x\} } \right.B = \{ x \in R\left| {5x - 3 < 4x - 1\} } \right.

Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A  và B  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A = \{ x \in R\left| {x + 3 < 4 + 2x\} } \right. = \left\{ {x \in R| - x < 1} \right\} = \left\{ {x \in R|x >  - 1} \right\}

B = \{ x \in R\left| {5x - 3 < 4x - 1\} } \right. = \left\{ {x \in R|x < 2} \right\}

Do đó A \cap B = \left\{ {x \in R| - 1 < x < 2} \right\}.

x là số tự nhiên nên x = 0 hoặc x = 1.