Tập nghiệm của bất phương trình: −x2+6x+7≥0là:
Ta có −x2+6x+7=0⇔[x=7x=−1.
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu −x2+6x+7≥0⇔−1≤x≤7.
Hệ bất phương trình {x2−9<0(1)(x−1)(3x2+7x+5)≥0(2) có nghiệm là:
Ta có: x2−9<0⇔(x−3)(x+3)<0 ⇔−3<x<3
Tập nghiệm của (1) là S1=(−3;3).
Xét tam thức f(x)=3x2+7x+5 có Δ=−11<0 nên f(x)>0,∀x∈R.
Khi đó (x−1)(3x2+7x+4)≥0 ⇔x−1≥1⇔x≥1.
Tập nghiệm của (2) là S2=[1;+∞).
Vậy tập nghiệm của hệ là S=S1∩S2=[1;3).
Bất phương trình 2x2−x−1|x+1|−2x≤−2x2+x+1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
- Nếu x≥−1 thì 2x2−x−1|x+1|−2x≤−2x2+x+1⇔2x2−x−11−x≤−2x2+x+1
⇔2x2−x−1−(1−x)(−2x2+x+1)1−x≤0⇔2x2−x−1−(−2x2+x+1+2x3−x2−x)1−x≤0⇔−2x3+5x2−x1−x≤0⇔x(−2x2+5x−1)1−x≤0
Cho x=0; −2x2+5x−1=0⇔[x=5+√174x=5−√174; x−1=0⇔x=1
Lập bảng xét dấu ta có: 0≤x≤5−√174∨1<x≤5+√174.
Vì là nghiệm nguyên nên có nghiệm là 0;2
- Nếu x<−1 thì 2x2−x−1|x+1|−2x≤−2x2+x+1⇔2x2−x−1−1−3x≤−2x2+x+1
⇔2x2−x−1−(−1−3x)(−2x2+x+1)−1−3x≤0⇔2x2−x−1−(2x2−x−1+6x3−3x2−3x)−1−3x≤0⇔−6x3+x2+3x−1−3x≤0⇔x(−6x2+x+3)−1−3x≤0
Cho x=0 ; −6x2+x+3=0⇔[x=1+√7312x=1−√7312; −3x−1=0⇔x=−13
Lập bảng xét dấu ta có: 1−√7312≤x<−13∨0≤x≤1+√7312.
Vì là nghiệm nguyên nên có nghiệm là 0(loại)
Vậy bất phương trình đã cho có 2 nghiệm nguyên.
Cho bất phương trình:|x2+x+a|+|x2−x+a|≤2x( 1). Khi đó khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Ta có |x2+x+a|+|x2−x+a|≤2x ⇔|(x+12)2+(a−14)|+|(x−12)2+(a−14)|≤2x
Do vế trái luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên để BPT có nghiệm thì 2x≥0⇔x≥0 nên B đúng.
Nếu a>14 thì BPT ⇔2x2−2x+2a≤0 vô nghiệm hay BPT có nghiệm khi a≤14 nên A đúng.
Khi a<0 ta có x2+x+a=0,x2−x+a=0 có 4 nghiệm xếp thứ tự x1<x2<x3<x4
Với x>x4 hoặc x<x1 ta có BPT: 2x2−2x+2a≤0
Có nghiệm x1<x<x2 và x1+x2=1;x1x2<0
Nên tồn tại nghiệm lớn hơn 1 vậy C đúng
Hệ bất phương trình {(x+3)(4−x)>0(1)x<m−1(2) có nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình (1)⇔−3<x<4. Suy ra S1=(−3;4).
Bất phương trình có S2=(−∞;m−1).
Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi S1∩S2≠∅ ⇔m−1>−3⇔m>−2.
Phương trình (m+1)x2−2(m−1)x+m2+4m−5=0có đúng hai nghiệm x1,x2 thoả 2<x1<x2. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
Để phương trình (m+1)x2−2(m−1)x+m2+4m−5=0 có có đúng hai nghiệm x1,x2 thoả 2<x1<x2.
⇔{Δ′>0m+1≠0x2>x1>2⇔{(m−1)2−(m+1)(m2+4m−5)>0m≠−1(x1−2)+(x2−2)>0(x1−2)(x2−2)>0.
Theo Vi-et ta có {x1+x2=2(m−1)m+1x1.x2=m2+4m−5m+1.
⇒{(m−1)(−m2−5m−6)>0m≠−12(m−1)m+1−4>0m2+4m−5m+1−2.2(m−1)m+1+4>0⇔{[−2<m<1m<−3m≠−1−3<m<−1m>−3⇔−2<m<−1.
Có bao nhiêu giá trị thực của m để hệ {x2−2(m+1)x+m2+1≤0x2−6x+5≤0 có tập nghiệm là một đoạn có độ dài 32
{x2−2(m+1)x+m2+1≤0x2−6x+5≤0⇔{x2−2(m+1)x+m2+1≤0(1)1≤x≤5(2)
S2=[1;5] là tập nghiệm của (2)
Ta có Δ(1)′=(m+1)2−m2−1=2m
(1) có nghiệm ⇔Δ(1)′≥0⇔m≥0
Khi đó (1)⇔m+1−√2m≤x≤m+1+√2m⇒S1=[m+1−√2m;m+1+√2m] là tập nghiệm của (1).
⇒S=S1∩S2 là tập nghiệm của hệ.
⇒S⊂S1 và S⊂S2.
Mà S là đoạn có độ dài bằng 32 nên ta chỉ cần xét 2 trường hợp: trường hợp S1 có độ dài lớn hơn 32 và trường hợp đoạn S1 có độ dài bằng 32.
Trường hợp 1: Đoạn [m+1−√2m;m+1+√2m] có độ dài lớn hơn 32. Tức là,
(m+1+√2m)−(m+1−√2m)>32⇔2√2m>32⇔m>932
Khi đó S=S1∩S2 chỉ có thể là [1;m+1+√2m] hoặc [m+1−√2m;5].
+)S=[1;m+1+√2m]⇔m+1+√2m−1=32
⇔m+√2m−32=0⇔2m+2√2m−3=0⇔√2m=1⇔m=12(TM)
+)S=[m+1−√2m;5]
⇔5−m−1+√2m=32⇔m−√2m−52=0⇔2m−2√2m−5=0⇔√2m=1+√6⇔m=7+2√62(TM)
Trường hợp 2: Đoạn [m+1−√2m;m+1+√2m] có độ dài có độ dài bằng 32. Tức là, S=[m+1−√2m;m+1+√2m]
⇔{(m+1+√2m)−(m+1−√2m)=32m+1−√2m≥1m+1+√2m≤5⇔{2√2m=32m+1−√2m≥1m+1+√2m≤5
⇔{m=932m+1−√2m≥1m+1+√2m≤5 (Loại)
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x2+6x+5>0x2+x−6<0 là
{x2+6x+5>0x2+x−6<0⇔{(x+1)(x+5)>0(x−2)(x+3)<0⇔{[x>−1x<−5−3<x<2⇔−1<x<2.
Để phương trình sau có nghiệm duy nhất: |2x2−3x−2|=5a−8x−x2 thì giá trị của tham số a là:
TH1: 2x2−3x−2≥0⇔[x≥2x≤−12
Khi đó
(1)⇔2x2−3x−2=5a−8x−x2⇔3x2+5x−2=5a
TH2: 2x2−3x−2<0⇔−12<x<2
Khi đó
(1)⇔−2x2+3x+2=5a−8x−x2⇔−x2+11x+2=5a
Suy ra 5a={3x2+5x−2khix≥2hoacx≤−12−x2+11x+2khi−12<x<2
Xét hàm f(x)={3x2+5x−2khix≥2hoacx≤−12−x2+11x+2khi−12<x<2 ta có:
Với x∈(−∞;−12]∪[2;+∞) thì f(x)=3x2+5x−2 có:
−b2a=−56 và a=3>0 nên hàm số đống biến trên (−56;+∞) và nghịch biến trên (−∞;−56).
Kết hợp với tập đang xét x∈(−∞;−12]∪[2;+∞) ta được hàm số đồng biến trên các khoảng (−56;−12) và (2;+∞), hàm số nghịch biên trên (−∞;−56).
Với x∈(−12;2) thì f(x)=−x2+11x+2 có:
−b2a=112 và a=−1<0 nên hàm số đồng biến trên (−∞;112) và nghịch biến trên (112;+∞)
Kết hợp với khoảng đang xét (−12;2) ta được hàm số đồng biến trên (−12;2).
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta có: phương trình (1) có nghiệp duy nhất 5a=−4912⇔a=−4960.
Bất phương trình √(x+5)(3x+4)>4(x−1) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -8
TXĐ: D=(−∞;−5]∪[−43;+∞)
TH1: x−1<0⇔x<1. Kết hợp với điều kiện ta được x∈(−∞;−5]
TH2:
√(x+5)(3x+4)>4(x−1)⇔{x≥13x2+19x+20>16(x2−2x+1)⇔{x≥113x2−51x−4<0⇔{x≥1−113<x<4⇔1≤x<4
S=(−∞;−5]∪[1;4)
Vậy có 6 nghiệm nguyên lớn hơn -8 là :-7;-6;-5;1;2;3.
Phương trình |x−2|(x+1)+m=0 có ba nghiệm phân biệt, giá trị thích hợp của tham số m là:
Xét |x−2|(x+1)+m=0(1)
Với x≥2, ta có: (1)⇔(x−2)(x+1)+m=0 ⇔m=−x2+x+2
Với x<2, ta có: (1)⇔−(x−2)(x+1)+m=0 ⇔m=x2−x−2
Đặt f(x)={−x2+x+2khix≥2x2−x−2khix<2
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta có −94<m<0.
Tập nghiệm của bất phương trình x−3x+1>x+4x+2 là
Điều kiện xác định: x≠−1,x≠−2.
x−3x+1>x+4x+2⇔x−3x+1−x+4x+2>0⇔(x−3)(x+2)−(x+4)(x+1)(x+1)(x+2)>0⇔x2−x−6−x2−5x−4(x+1)(x+2)>0⇔−6x−10(x+1)(x+2)>0⇔3x+5(x+1)(x+2)<0
Ta có bảng xét dấu:
Dựa vào BXD ta thấy bất phương trình có tập nghiệm là: S=(−∞;−2)∪(−53;−1).
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới.
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình f(−x2+4x)>m có nghiệm thuộc khoảng (0;3)?
Đặt t=−x2+4x với x∈(0;3)
Bảng biến thiên:
Suy ra 0<t≤4.
Khi đó, bất phương trình trở thành:
f(t)>m(1)
Vẽ đồ thị (C) của hàm số y=f(t) ứng với t∈(0;4].
Bất phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng (0;3)⇔(1) có nghiệm thuộc nửa khoảng (0;4]⇔ phần đồ thị của hàm số y=f(t) với t∈(0;4] nằm phía trên đường thẳng d:y=m⇔m<8.
Vậy số các giá trị nguyên dương của tham số m là 7.
Tập nghiệm của bất phương trình x2+5x−6≤0 là:
x2+5x−6≤0⇔(x−1)(x+6)⇔0⇔−6≤x≤1
Vậy tập nghiệm của BPT là: [−6;1].
x2+5x−6≤0⇔(x−1)(x+6)⇔0⇔−6≤x≤1
Vậy tập nghiệm của BPT là: [−6;1].
Tìm m để hệ bất phương trình {−x2+5x−4≥0x2−(m−1)x−m≤0 có nghiệm duy nhất.
{−x2+5x−4≥0x2−(m−1)x−m≤0⇔{(x−1)(x−4)≤0(x+1)(x−m)≤0⇔{1≤x≤4(x+1)(x−m)≤0(I)
+) Nếu x−m≥x+1⇔m≤−1 thì (I)⇔ {1≤x≤4x+1≤0x−m≥0⇔{1≤x≤4m≤x≤−1, hệ vô nghiệm.
+) Nếu x−m<x+1⇔m>−1 thì (I)⇔{1≤x≤4x+1≥0x−m≤0⇔{1≤x≤4−1≤x≤m.
Vậy hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m=1.
Bất phương trình (x−1)(3x2+7x+4)≤0 có tập nghiệm là:
(x - 1)(3{x^2} + 7x + 4) \le 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {3x + 4} \right) \le 0
Đặt f\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {3{x^2} + 7x + 4} \right) .
Xét phương trình : 3{x^2} + 7x + 4 = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {3x + 4} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = - \dfrac{4}{3}\end{array} \right.. Ta có bảng:
Vậy f\left( x \right) \le 0 \Leftrightarrow x \in \left( { - \infty ; - \dfrac{4}{3}} \right] \cup \left[ { - 1;1} \right]
\dfrac{{2x + 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}} \ge 0 \Leftrightarrow \dfrac{{2x + 1}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} \ge 0
ĐKXĐ: \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne \dfrac{1}{2}\end{array} \right.
Đặt f\left( x \right) = \dfrac{{2x + 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}} . Ta có bảng:
Vậy f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \left[ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)
\left| {{x^2} + 3x - 4} \right| < x - 8 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 8 > 0\\8 - x < {x^2} + 3x - 4\\{x^2} + 3x - 4 < x - 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 8\\{x^2} + 4x - 12 > 0\\{x^2} + 2x + 4 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 8\\\left( {x - 2} \right)\left( {x + 6} \right) > 0\\{\left( {x + 1} \right)^2} + 3 < 0\,\,\,\,\left( {VN} \right)\end{array} \right.
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Tập nghiệm của bất phương trình \sqrt {{x^2} - 4x - 21} \le x - 3 là:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\sqrt {{x^2} - 4x - 21} \le x - 3 \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4x - 21 \ge 0\\x - 3 \ge 0\\{x^2} - 4x - 21 \le {x^2} - 6x + 9\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {x + 3} \right)\left( {x - 7} \right) \ge 0\\x \ge 3\\2x \le 30\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x \le - 3\\x \ge 7\end{array} \right.\\x \ge 3\\x \le 15\end{array} \right. \Leftrightarrow 7 \le x \le 15\end{array}
Vậy tập nghiệm của BPT là: S = \left[ {7;15} \right].