Cho bất phương trình x2+3x<0, giá trị nào của x dưới đây thuộc tập nghiệm của bất phương trình?
Với x=1 thì 12+3.1>0 nên x=1 không thuộc tập nghiệm.
Với x=−3 thì (−3)2+3.(−3)=0 nên x=−3 không thuộc tập nghiệm.
Với x=0 thì 02+3.0=0 nên x=0 không thuộc tập nghiệm.
Với x=−1 thì (−1)2+3.(−1)=−2<0 đúng nên x=−1 thuộc tập nghiệm.
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình −2≤x≤4. Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: S={x∈R,−2≤x≠4}=[−2;4]
Điều kiện xác định của bất phương trình (x+1)√x≤0 là:
Điều kiện xác định: x≥0.
Tìm tập xác định của bất phương trình x+1√x−5≤2−√4−x.
Bất phương trình xác định khi{x−5>04−x≥0⇔{x>5x≤4⇔x∈∅.
Tìm tập xác định của bất phương trình √x−1(x+2)2<x+1.
Bất phương trình xác định khi {x−1(x+2)2≥0x+2≠0⇔{x−1≥0x+2≠0 ⇔{x≥1x≠−2⇔x≥1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=√x−m−√6−2x có tập xác định là rỗng.
Hàm số xác định khi {x−m≥06−2x≥0⇔{x≥mx≤3.
- Nếu m>3 thì tập xác định của hàm số là D=∅.
- Nếu m≤3 thì tập xác định của hàm số là D=[m;3].
Bất phương trình 2x+32x−4<5+32x−4 tương đương với:
Điều kiện:x≠2.
Bất phương trình tương đương với: 2x<5⇔x<52.
Kết hợp với điều kiện ta có x<52 và x≠2.
Bất phương trình 2x−1≥0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
Nếu ta cộng 1x−3 vào hai vế bất phương trình 2x−1≥0 thì điều kiện của bất phương trình sẽ thay đổi suy ra đáp án A sai.
Tương tự nếu ta nhân hoặc chia hai vế bất phương trình đã cho với √x−2018 thì điều kiện của bất phương trình ban đầu cũng sẽ thay đổi suy ra đáp án C và D sai.
Bất phương trình (x+1)√x≤0 tương đương với
Bất phương trình (x+1)√x≤0 có điều kiện x≥0.
Khi đó x+1>0 nên bpt ⇔x=0
Ta có: √x(x+1)2≤0⇔x(x+1)2=0⇔[x=−1x=0. Đáp án A sai.
Ta có: (x+1)√x<0 vô nghiệm vì từ điều kiện x≥0⇒(x+1)√x≥0. Đáp án B sai.
Ta có: (x+1)2√x≤0⇔x=0. Đáp án C đúng.
Bpt đáp án D vô nghiệm vì (x+1)2√x≥0 với mọi x.
Bất phương trình √x−1≥x tương đương với
Bất phương trình √x−1≥x⇒{x≥1x−1≥x2 ⇔{x≥1x2−x+1≤0⇔x∈∅
Ta có: (1−2x)√x−1≥x(1−2x) ⇔{x≥1√x−1≤x ⇔{x≥1x2−x+1≥0⇔x≥1
Đáp án A sai.
Ta có: (2x+1)√x−1≥x(2x+1) ⇔{x≥1√x−1≥x ⇔{x≥1x2−x+1≤0⇔x∈∅
Đáp án B đúng.
Với giá trị nào của m thì hai bất phương trình (m+3)x≥3m−6 và (2m−1)x≤m+2 tương đương:
- Thay m=1, thì hệ số của x ở (1) dương, hệ số của x ở (2) dương. Suy ra nghiệm của hai bất phương trình ngược chiều. Không thỏa.
- Thay m=0, ta được {(m+3)x≥3m−6⇒3x≥−6↔x≥−2(2m−1)x≤m+2⇒−x≤2↔x≥−2. Ta thấy thỏa mãn nhưng chưa đủ kết luận là đáp án B vì trong đáp án D cũng có m=0. Ta thử tiếp m=4.
- Thay m=4, thì hệ số của x ở (1) dương, hệ số của x ở (2) dương. Suy ra nghiệm của hai bất phương trình ngược chiều. Không thỏa mãn.
Vậy với m=0 thỏa mãn.
Phương trình xác định ⇔{x+2≥0x−1≠0⇔{x≥−2x≠1.
Cho bất phương trình 3x2+x>0, giá trị nào của x dưới đây không thuộc tập nghiệm của bất phương trình?
Với x=1 thì 3.12+1>0 đúng nên x=1 thuộc tập nghiệm.
Với x=−3 thì 3.(−3)2+(−3)=24>0 đúng nên x=−3 thuộc tập nghiệm.
Với x=−16 thì 3.(−16)2+(−16)=−112<0 nên x=−16 không thuộc tập nghiệm.
Với x=−12 thì 3.(−12)2+(−12)=14>0 nên x=−12 thuộc tập nghiệm.
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình −2<x<4. Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: S={x∈R,−2<x<4}=(−2;4)
Do đó A sai.
Đáp án B sai vì {0} là một tập hợp thì không có quan hệ thuộc một tập hợp khác.
Đáp án D sai vì S=(−2;4) chứ không phải chỉ gồm hai phần tử −2;4.
Tìm điều kiện xác định của bất phương trình √2−x+x<2+√1−2x.
Bất phương trình xác định khi {2−x≥01−2x≥0 ⇔{x≤2x≤12⇔x≤12.
Tìm điều kiện xác định của bất phương trình x+x−1√x+5>2−√4−x.
Bất phương trình xác định khi{x+5>04−x≥0⇔{x>−5x≤4⇔−5<x≤4.
Tìm điều kiện xác định của bất phương trình √x+1(x−2)2<x+1.
Bất phương trình xác định khi {x+1(x−2)2≥0x−2≠0⇔{x+1≥0x−2≠0⇔{x≥−1x≠2.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=√x−m−√6−2x có tập xác định khác rỗng.
Hàm số xác định khi {x−m≥06−2x≥0⇔{x≥mx≤3.
Nếu m>3 thì tập xác định của hàm số là D=∅.
Nếu m≤3 thì tập xác định của hàm số là D=[m;3].
Bất phương trình 2x+32x−4<3+32x−4 tương đương với
Điều kiện:x≠2.
Bất phương trình tương đương với: 2x<3⇔x<32(thỏa mãn điều kiện).
Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?
Ta xét từng bất phương trình trong đáp án A:
x−2≤0⇔x≤2.
x2(x−2)≤0⇔x≤2.
Cả hai bất phương trình có cùng tập nghiệm nên chúng tương đương.
Đáp án B:
x−2<0⇔x<2x2(x−2)>0⇔x>2
Do đó hai bất phương trình không tương đương.
Đáp án C:
x−2<0⇔x<2x2(x−2)<0⇔{x<2x≠0
Do đó hai bất phương trình không có cùng tập nghiệm.
Đáp án D:
x−2≥0⇔x≥2
x2(x−2)≥0⇔[x≥2x=0
Do đó hai bất phương trình không cùng tập nghiệm.