Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Câu 1 Trắc nghiệm

Phần không gạch (không kể d) hình sau là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường thẳng qua điểm (2;0) và (0;-2) nên phương trình đường thẳng là

x-y-2=0

Lấy điểm (3;0) thuộc miền nghiệm ta có 3-0-2=1>0

=> Bất phương trình cần tìm là \(x - y - 2 \ge 0\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Phần không gạch (không kể d) hình sau là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đường thẳng qua điểm (0;0) và (1;1) nên phương trình đường thẳng là

x-y=0

Lấy điểm (0;1) thuộc miền nghiệm ta có x-y=-1<0

=> Bất phương trình cần tìm là \(x - y \le 0\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Phần không gạch (không kể d) hình sau là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường thẳng qua điểm (2;0) và (0;-2) nên phương trình đường thẳng là

x-y-2=0

Lấy điểm (3;0) thuộc miền nghiệm ta có 3-0-2=1>0

=> Bất phương trình cần tìm là \(x - y - 2 \ge 0\)

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong các cặp số (10;10), (10;20) và (20;10), có bao nhiêu cặp là nghiệm của bất phương đã lập được?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+) Thay x=10, y=10 ta được

=> (10;10) là nghiệm của bất phương trình

+) Thay x=10, y=20 ta được

=> (10;20) là nghiệm của bất phương trình

+) Thay x=20, y=10 ta được

=> (20;10) là nghiệm của bất phương trình.

Vậy cả 3 cặp số là nghiệm của bất phương trình.

Câu 5 Trắc nghiệm

Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế, biết diện tích mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 12 \({m^2}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1: Biểu diễn diện tích x chiếc ghế và y chiếc bàn.

Diện tích của x chiếc ghế là \(0,5x\left( {{m^2}} \right)\) và y chiếc bàn là \(1,2y\left( {{m^2}} \right)\)

Bước 2: Biểu diễn diện tích lưu thông và cho lớn hơn hoặc bằng 12 \({m^2}\).

Tổng diện tích x chiếc ghế và y chiếc bàn là \(0,5x + 1,2y\left( {{m^2}} \right)\)

Diện tích lưu thông là \(60 - 0,5x - 1,2y\left( {{m^2}} \right)\)

Bất phương trình cần tìm là

\(\begin{array}{l}60 - 0,5x - 1,2y \ge 12\\ \Leftrightarrow 0,5x + 1,2y \le 48\end{array}\)

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong các cặp số (0;0), (1;1), (1;2), (2;1)

Có bao nhiêu cặp số thỏa mãn bất phương trình vừa lập?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thay x=0, y=0 vào bất phương trình ta được \(26.0 + 20.0 \ge 46\left( {Sai} \right)\)

Thay x=1, y=1 vào bất phương trình ta được

Thay x=2, y=1 vào bất phương trình ta được

Thay x=1, y=2 vào bất phương trình ta được

Vậy có 3 cặp số thỏa mãn bất phương trình đã cho.

Câu 7 Trắc nghiệm

Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein cần thiết cho một người phụ nữ trong một ngày.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1: Biểu diễn lượng protein có trong x lạng thịt bò và y lạng cá rô phi.

Lượng protein trong x lạng thịt bò là 26x (g)

Lượng protein trong y lạng cá rô phi là 20y (g)

Lượng protein trong x lạng thịt bò và y lạng cá rô phi là 26x+20y (g).

Bước 2: Biểu diễn bất phương trình.

Vì lượng protein tối thiểu là 46g nên ta có bất phương trình:

\(26x + 20y \ge 46\)

Câu 8 Trắc nghiệm

Một phân xưởng sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ hai. Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc. Phân xưởng làm việc 8 tiếng mỗi ngày và thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn đồng, một chiếc mũ kiểu thứ hai là 15 nghìn đồng. Số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng cần sản xuất lần lượt là bao nhiêu để tiền lãi thu được là cao nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1: Gọi số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng cần sản xuất lần lượt là \(x\) và \(y\) \(\left( {x,y \in \mathbb{N}} \right)\). Biểu diễn các đại lượng khác theo \(x\) và \(y\).

Gọi số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng cần sản xuất lần lượt là \(x\) và \(y\) \(\left( {x,y \in \mathbb{N}} \right)\).

Theo giả thiết, thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai nên ta có \(0 \le x \le 200;0 \le y \le 240\)

Thời gian làm \(y\) chiếc kiểu 2 trong một ngày là \(\dfrac{y}{{60}}\left( h \right)\)

Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ hai nên thời gian làm mũ thứ nhất là 1 giờ làm được 30 chiếc.

Thời gian làm \(x\) chiếc kiểu 1 trong một ngày là \(\dfrac{x}{{30}}\left( h \right)\)

Tổng thời gian làm trong một ngày là 8h nên ta có:

\(\dfrac{x}{{30}} + \dfrac{y}{{60}} = 8\)

Bước 2: Lập hệ bất phương trình.

Bước 3: Biểu diễn miền nghiệm.

Miền biểu diễn miền nghiệm là phần màu vàng:

Bước 4: Tìm \(x\) và \(y\) để tiền lãi cao nhất.

Từ miền nghiệm ta thấy tiền lãi cao nhất tại khi điểm \(\left( {x;y} \right)\) là một trong các đỉnh của tam giác màu vàng:

\(T = 24x + 15y\)

\(T\left( {0;240} \right) = 15.240 = 3600\) (nghìn đồng)

\(T\left( {120;0} \right) = 24.120 = 2880\)(nghìn đồng)

Số lượng mũ kiểu 1 là 240 và số lượng mũ kiểu 2 là 0.

Câu 9 Trắc nghiệm

Đề chính thức ĐGNL HCM 2019

Một gia đình trồng rau và hoa trên diện tích 10 héc ta. Nếu trồng rau thì trên mỗi héc ta cần 10 công lao động và thu lợi 3 triệu đồng, nếu trồng hoa thì trên mỗi héc ta cần 20 công lao động và thu lợi 4 triệu đồng. Biết rằng số lao động không quá 160 . Gọi x, y lần lượt là số héc ta rau và hoa được trồng tương ứng để thu lợi nhuận cao nhất. Khi đó giá trị của $ x$ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: $x\ge 0, y \ge 0$

Số công nhân là: $10x+20y$

Diện tích trồng rau và hoa là 10 hec ta nên ta có: $x+y \le 10$

Vì số công nhân không quá 160 người nên ta có: $10x+20y \le 160$

Khi đó $x,y$ phải thỏa mãn hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 10\\10x + 20y \le 160\end{array} \right.\)

Biểu diễn tập nghiệm ta được miền nghiệm là tứ giác OABC với $O(0;0),A(10;0),B(4;6),C(0;8)$:

Lợi nhuận là $L=3x+4y$

$L(10;0)=30;L(4;6)=3.4+4.6=36;L(0;8)=4.8=32$

Xét giá trị của L tại các đỉnh O, A, B, C và so sánh ta suy ra $x=4;y=6$ là diện tích cần trồng để thu được nhiều lợi nhuận nhất $L=36$ triệu đồng.

Vậy $x=4$

Câu 10 Trắc nghiệm

Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+) Đáp án A: \(0 + 3.0 + 2 = 2 \ge 0 \Rightarrow \) đáp án A sai.

+) Đáp án B: \(0 + 0 + 2 = 2 \ge 0 \Rightarrow \) đáp án B sai.

+) Đáp án C: \(2.0 + 5.0 - 2 =  - 2 < 0 \Rightarrow \) đáp án C sai.

+) Đáp án D: \(2.0 + 0 + 2 = 2 \ge 0 \Rightarrow \) đáp án D đúng.

\( \Rightarrow O\left( {0;0} \right)\) là nghiệm của BPT: \(2x + y + 2 \ge 0\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình\(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 2 \ge 0\\2x + y + 1 \le 0\end{array} \right.\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+) Đáp án A: \(\left\{ \begin{array}{l}1 + 3.1 - 2 = 2 \ge 0\\2.1 + 1 + 1 = 4 \le 0\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \) đáp án A sai.

+) Đáp án A: \(\left\{ \begin{array}{l} - 1 + 3.2 - 2 = 3 \ge 0\\2.\left( { - 1} \right) + 2 + 1 = 1 \le 0\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \) đáp án B sai.

+) Đáp án C: \(\left\{ \begin{array}{l} - 2 + 3.2 - 2 = 2 \ge 0\\2.\left( { - 2} \right) + 2 + 1 =  - 1 \le 0\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \) đáp án C đúng.

\( \Rightarrow \) Điểm \(\left( { - 2;2} \right)\) là nghiệm của hệ BPT đề bài 

Câu 12 Trắc nghiệm

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Theo định nghĩa thì \(x + y \ge 0\)là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Các bất phương trình còn lại là bất phương trình bậc hai.

Câu 13 Trắc nghiệm
Cặp số \(\left( { - 3;1} \right)\) là nghiệm của bất phương trình:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+) Đáp án A: ta có: \( - 2.\left( { - 3} \right) + 1 + 1 = 8 < 0\) vô lý \( \Rightarrow \) loại đáp án A.

+) Đáp án B: Ta có: \( - 3 + 1 + 2 = 0 > 0\) vô lý \( \Rightarrow \) loại đáp án B.

+) Đáp án C: Ta có: \( - 3 + 2.1 + 2 = 1 > 0\) \( \Rightarrow \) chọn đáp án C.

Vậy cặp số \(\left( { - 3;1} \right)\) là nghiệm của BPT \(x + 2y + 2 > 0\)

Câu 14 Trắc nghiệm
Miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y + 2 \ge 0\\ - x - 2y - 2 < 0\end{array} \right.\) là miền chứa điểm nào trong các điểm sau?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thay tọa độ điểm \(M\left( {1;\;1} \right)\) vào hệ BPT ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}2.1 - 1 + 2 = 3 \ge 0\\ - 1 - 2.1 - 2 =  - 5 < 0\end{array} \right.\)

Vậy điểm \(M\left( {1;1} \right)\) thuộc miền nghiệm của hệ BPT \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y + 2 \ge 0\\ - x - 2y - 2 < 0\end{array} \right..\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Miền nghiệm của bất phương trình: $3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3$ là nửa mặt phẳng chứa điểm:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có \(3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3\, \Leftrightarrow \, - x + 3y - 1 > 0\).

Vì \( - 3 + 3.2 - 1 > 0\) là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ (3;2).

Câu 16 Trắc nghiệm

Miền nghiệm của bất phương trình: $3\left( {x - 1} \right) + 4\left( {{\rm{ }}y - 2} \right) < 5x - 3$ là nửa mặt phẳng chứa điểm:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \(3\left( {x - 1} \right) + 4\left( {{\rm{ }}y - 2} \right) < 5x - 3\, \Leftrightarrow \, - 2x + 4y - 8 < 0\).

Vì \( - 2.0 + 4.0 - 8 < 0\) là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ \(\left( {0;0} \right)\).

Câu 17 Trắc nghiệm

Điểm \(A\left( { - 1;3} \right)\) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì \( - 3.\left( { - 1} \right) + 2.3 - 4 > 0\) là mệnh đề đúng nên \(A\left( { - 1;3} \right)\) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình \( - 3x + 2y - 4 > 0\).

Câu 18 Trắc nghiệm

Cặp số $\left( {2;3} \right)$ là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì \(2 - 3 < 0\) là mệnh đề đúng nên cặp số $\left( {2;3} \right)$ là nghiệm của bất phương trình $x-y < 0$.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 2 \ge 0\\2x + y + 1 \le 0\end{array} \right.\). Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

Với \(M\left( {0;1} \right) \Rightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}0 + 3.1 - 2 \ge 0\\2.0 + 1 + 1 \le 0\end{array} \right.\). Bất phương trình thứ hai sai nên A sai.

Với \(N\left( {-1;1} \right) \Rightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l} - 1 + 3.1 - 2 \ge 0\\2.\left( { - 1} \right) + 1 + 1 \le 0\end{array} \right.\): Đúng.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x - 5y - 1 > 0}\\{2x + y + 5 > 0}\\{x + y + 1 < 0}\end{array}} \right.\). Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

Với \(O\left( {0;0} \right) \Rightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}2.0 - 5.0 - 1 > 0\\2.0 + 0 + 5 > 0\\0 + 0 + 1 < 0\end{array} \right.\). Bất đẳng thức thứ nhất và thứ ba sai nên A sai.

Với \(M\left( {1;0} \right) \Rightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}2.1 - 5.0 - 1 > 0\\2.1 + 0 + 5 > 0\\1 + 0 + 1 < 0\end{array} \right.\). Bất đẳng thức thứ ba sai nên B sai.

Với \(N\left( {0; - 2} \right) \Rightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}2.0 - 5.\left( { - 2} \right) - 1 > 0\\2.0 + \left( { - 2} \right) + 5 > 0\\0 + \left( { - 2} \right) + 1 < 0\end{array} \right.\): Đúng.

Với \(P(0;2)\) ta có: $\left\{ \begin{array}{l}
2.0 - 5.2 - 1 > 0\\
2.0 + 2 + 5 > 0\\
0 + 2 + 1 < 0
\end{array} \right.$

Bất đẳng thức thứ nhất và thứ ba sai nên P không thuộc miền nghiệm.

Vậy chỉ có điểm N thỏa mãn.