Tuổi của 16 công nhân xưởng sản xuất được thống kê trong bảng sau.
Tuổi |
25 |
26 |
27 |
29 |
30 |
33 |
Cộng |
Số người |
2 |
3 |
4 |
3 |
3 |
1 |
16 |
Tìm số trung bình ¯x của mẫu số liệu trên.
Ta có: ¯x=25.2+26.3+27.4+29.3+30.3+33.116=27,875.
Ta có bảng phân bố rời rạc:
x |
69 |
71 |
74 |
79 |
83 |
92 |
n |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
¯x=69+71+74+79+83.2+927=5517
S2x=17(692+712+742+792+2.832+922)−(5517)2=272649
⇒Sx≈7,46.
Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của hai lớp 10 được giáo viên thống kê trong bảng sau:
Lớp điểm |
Tần số |
[4;5] |
7 |
[5;6] |
65 |
[6;7] |
24 |
[7;8] |
4 |
¯x=1n(n1.C1+n2C2+...+nkCk)
=(7.4,5+65.5,5+24.6,5+4.7,5)7+65+24+4=5,75
Phương sai của một mẫu số liệu {x1;x2;...;xN} bằng
Ta có: s=√s2 với s là độ lệch chuẩn và s2 là phương sai của số liệu thống kê.
Cho mẫu số liệu {x1;x2;...;xN} có số trung bình ¯x, mốt M0. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
Ta có công thức: s2=¯x2−(¯x)2
Với ¯x là số trung bình cộng của số liệu thống kê và ¯x2 là trung bình cộng của các bình phương số liệu thống kê, tức là:
s=√s2 với s là độ lệch chuẩn và s2 là phương sai của số liệu thống kê.
Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là MO.
Mốt M0 có thể nhỏ hơn số trung bình ¯x.
Công thức tính giá trị trung bình đối với bảng phân bố tần số rời rạc là:
Công thức tính giá trị trung bình: ¯x=n1x1+n2x2+...+nkxkn
Công thức tính phương sai nếu cho bảng phân bố tần số rời rạc là:
Công thức tính phương sai: s2X=1n[n1(x1−¯x)2+n2(x2−¯x)2+...+nk(xk−¯x)2]
Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau:

Phương sai là:
Ta có:
- Giá trị trung bình:
¯x=n1x1+n2x2+...+nkxkn=20.5+21.8+22.11+23.10+24.640=22,1
- Phương sai:
s2X=1n[n1(x1−¯x)2+...+nk(xk−¯x)2]
=140[5(20−22,1)2+8(21−22,1)2 +11(22−22,1)2+10(23−22,1)2+6(24−22,1)2] =1,54
Công thức tính độ lệch chuẩn nếu biết phương sai s2X là:
Ta có: sX=√s2X là độ lệch chuẩn.
Chọn phát biểu đúng:
Ta thấy độ lệch chuẩn sX=√s2X chính là căn bậc hai của phương sai.
Vậy phương sai bằng bình phương độ lệch chuẩn.
Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau:

Độ lệch chuẩn là:
- Giá trị trung bình:
¯x=n1x1+n2x2+...+nkxkn=20.5+21.8+22.11+23.10+24.640=22,1
- Phương sai:
s2X=1n[n1(x1−¯x)2+...+nk(xk−¯x)2]
=140[5(20−22,1)2+8(21−22,1)2 +11(22−22,1)2+10(23−22,1)2+6(24−22,1)2] =1,54
- Độ lệch chuẩn: sX=√s2X=√1,54≈1,24
Công thức nào sau đây đúng về độ lệch chuẩn biết giá trị trung bình ¯x?
Phương sai s2X=1n[n1(x1−¯x)2+n2(x2−¯x)2+...+nk(xk−¯x)2]
Do đó độ lệch chuẩn sX=√1n[n1(x1−¯x)2+n2(x2−¯x)2+...+nk(xk−¯x)2]
Mốt của mẫu số liệu là:
Mốt của mẫu số liệu là giá trị có tần số lớn nhất.
41 học sinh của một lớp kiểm tra chất lượng đầu năm thang điểm 30. Kết quả như sau:

Mốt của mẫu số liệu trên là:
Quan sát bảng mẫu số liệu ta thấy giá trị có tần số lớn nhất là 18 có tần số 7
Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau:

Sản lượng trình bình của 40 thửa ruộng là:
Ta có: ¯x=n1x1+n2x2+...+nkxkn=20.5+21.8+22.11+23.10+24.640=22,1
Cho bảng số liệu điểm bài kiểm tra môn toán của 20 học sinh.
Điểm |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Cộng |
Số học sinh |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
4 |
1 |
20 |
Tính số trung vị của bảng số liệu trên.
Do n=20(số chẵn) nên Me=x10+x112=7+82=7,5.
Cho mẫu số liệu thống kê {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tính (gần đúng) độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên?
¯x=1+2+...+99=5.
Phương sai S2x=1nk∑i=1ni(xi−¯x)2=(1−5)2+(2−5)2+...+(9−5)29=203.
Độ lệch chuẩn Sx=√S2x=√203≈2,58.
Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán cấp tỉnh (thang điểm 20). Kết quả như sau:
Điểm |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
Tần số |
1 |
1 |
3 |
5 |
8 |
13 |
19 |
24 |
14 |
10 |
2 |
Huyết áp tối thiểu tính bằng mmHg của 2750 người lớn (nữ) như sau.
Huyết áp |
40 |
45 |
50 |
55 |
60 |
65 |
70 |
75 |
80 |
85 |
90 |
95 |
Người |
8 |
8 |
90 |
186 |
394 |
464 |
598 |
431 |
315 |
185 |
46 |
25 |
Số trung bình cộng và phương sai của bảng trên là.
Tại Hà Nội, giá nước sinh hoạt được tính như bảng sau (Đơn vị tính: đồng/m3)
Một hộ gia đình tiêu thụ hết 40 m3 nước một tháng thì số tiền phải trả là
Số tiền phải trả khi tiêu thụ hết 40 m3 nước một tháng là:
10.6,869+10.8,110+10.9,969+10.18,318=432660(đồng)