Cho hai tập hợp A=[−2;7),B=(1;9]. Kết quả của phép toán A∪B là
Ta có: A=[−2;7),B=(1;9]
⇒A∪B=[−2;9]
Cho A={x∈R:|x|≤5}.Phần bù của A trong tập số thực là:
A={x∈R:|x|≤5}={x∈R:−5≤x≤5}=[−5;5]
Xét trục số:
R∖A=(−∞;−5)∪(5;+∞)
Cho các tập hợp: A=(−∞;3),B={x∈R|x≥5},C=[1;7). Tập hợp A∩(B∪C) là:
B={x∈R|x≥5}=[5;+∞)A=(−∞;3),B=[5;+∞),C=[1;7)
Xét trục số:
=>B∪C=[1;+∞)
Xét trục số:
A∩(B∪C)=[1;3)
Cho tập hợp A=(2;+∞) . Khi đó tập CRA là
A=(2;+∞)⇒CRA=R∖A=(−∞;2]
Cho tập hợp A=[−2;3],B=(1;5]. Khi đó tập A∖B là
A=[−2;3],B=(1;5]
Xét trục số:
⇒A∖B=[−2;1]
Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A={x∈R|4≤x≤9}:
A={x∈R|4≤x≤9}⇔A=[4;9].
Cho A=[1;4];B=(2;6);C=(1;2). Tìm A∩B∩C:
A=[1;4];B=(2;6);C=(1;2)
Xét trục số: A∩B
⇒A∩B=(2;4]
Xét trục số: A∩B∩C
⇒A∩B∩C=∅.
Cho hai tập A={x∈R|x+3<4+2x}, B={x∈R|5x−3<4x−1}.
Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A={x∈R|x+3<4+2x}={x∈R|x>−1}
⇒A=(−1;+∞).
B={x∈R|5x−3<4x−1}={x∈R|x<2}
⇒B=(−∞;2).
Xét trục số: Tập A ta bỏ phần bên trái −1, tập B thì bỏ phần bên phải 2
A∩B=(−1;2)⇔A∩B={x∈R|−1<x<2}.
⇒A∩B={x∈N|−1<x<2}⇔A∩B={0;1}.
Cho A={x∈R:x+2≥0},B={x∈R:6−x≥0}. Khi đó A∖B là:
Ta có A={x∈R:x+2≥0}⇒A=[−2;+∞), B={x∈R:6−x≥0}⇒B=(−∞;6].
Vậy A∖B=(6;+∞).
Cho tập hợp A=(−∞;5], B={x∈R|−1<x≤6}. Khi đó A∖B là:
Ta có: B={x∈R|−1<x≤6}=(−1;6]
Do đó A∖B=(−∞;5]∖(−1;6]=(−∞;−1]
Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập A={x∈R||x|≥1}?
Ta có |x|≥1⇔[x≥1x≤−1 nên hình minh họa cho tập A đáp án A.
Cho A=[−4;7], B=(−∞;−2)∪(3;+∞). Khi đó A∩B:
A=[−4;7], B=(−∞;−2)∪(3;+∞), suy ra A∩B=[−4;−2)∪(3;7].
Cho A={x∈R:x+2≥0}, B={x∈R:5−x≥0}. Khi đó A∩B là
Ta có A={x∈R:x+2≥0}⇒A=[−2;+∞), B={x∈R:5−x≥0}⇒B=(−∞;5]
Vậy A∩B=[−2;5].
Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A=[−4;4]∪[7;9]∪[1;9].
Xét trục số: [−4;4]∪[7;9]
Xét trục số: [−4;4]∪[7;9]∪[1;9]
Vậy A=[−4;4]∪[7;9]∪[1;9]=[−4;9].
Cho A=[0;3],B=(1;5) và C=(0;1). Khẳng định nào sau đây sai?
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có A∩B=[0;3]∩(1;5)=(1;3]⇒A∩B∩C=(1;3]∩(0;1)=∅
Đáp án B. Ta có A∪B=[0;3]∪(1;5)=[0;5)⇒A∪B∪C=[0;5)∪(0;1)=[0;5)
Đáp án C. Ta có A∪C=[0;3]∪(0;1)=[0;3]⇒(A∪C)∖C=[0;3]∖(0;1)={0}∪[1;3]
Đáp án D. Ta có A∩B=(1;3]⇒(A∩B)∖C=(1;3]∖(0;1)=(1;3]
Cho tập X=[−3;2). Phần bù của X trong R là tập nào trong các tập sau?
Ta có CRA=R∖A=(−∞;−3)∪[2;+∞).
Cho tập A={x∈R||x|≥5}. Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có A={x∈R||x|≥5}=(−∞;−5]∪[5;+∞) ⇒CRA=(−5;5)
Cho CRA=(−∞;3)∪[5;+∞) và CRB=[4;7). Xác định tập X=A∩B.
Ta có:
∙ CRA=(−∞;3)∪[5;+∞)⇒A[3;5).
∙ CRB=[4;7)⇒B=(−∞;4)∪[7;+∞).
Suy ra X=A∩B=[3;4).
Cho hai tập hợp A=[−2;3] và B=(1;+∞). Xác định CR(A∪B).
Ta có A∪B=[−2;+∞) ⇒CR(A∪B)=(−∞;−2)
Cho hai tập hợp A=(m−1;5) và B=(3;+∞). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A∖B=∅.
Điều kiện: m−1<5⇔m<6.
Để A∖B=∅ khi và chỉ khi A⊂B, tức là 3≤m−1⇔m≥4.
Đối chiếu điều kiện, ta được 4≤m<6.