Cho hai tập khác rỗng A=(m−1;4] và B=(−2;2m+2). Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để A∩B≠∅.
Điều kiện: {m−1<4−2<2m+2⇔{m<5m>−2⇔−2<m<5
A∩B≠∅⇔{−2<4m−1<2m+2⇔−m<3⇔m>−3.
Kết hợp với điều kiện ta có: −2<m<5
Cho hai tập hợp A=(−∞;m) và B=[3m−1;3m+3]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A⊂CRB.
Ta có CRB=(−∞;3m−1)∪(3m+3;+∞).
Do đó, để A⊂CRB⇔m≤3m−1⇔m≥12.
Cho hai tập hợp A=(−∞;m] và B=(2;+∞). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A∪B=R.
Để A∪B=R thì m≥2.
Cho hai tập hợp A=[m;m+1] và B=[0;3). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A∩B=∅.
Để A∩B=∅ thì [m+1<0m≥3⇔[m<−1m≥3 hay m∈(−∞;−1)∪[3;+∞).
Cho các tập hợp: A={x∈R|x<3}, B={x∈R|1<x≤5}, C={x∈R|−2≤x≤4}.
Tìm (B∪C)∖(A∩C)
Ta có: {A={x∈R|x<3}=(−∞;3)B={x∈R|1<x≤5}=(1;5]C={x∈R|−2≤x≤4}=[−2;4].
Xét trục số: A∩C
Tương tự với B∪C
Bằng cách biểu diễn trên trục số ta có: {A∩C=[−2;3)B∪C=[−2;5].
⇒(B∪C)∖(A∩C)=[3;5].
Cho hai tập hợp A=(−4;3) và B=(m−7;m). Tìm giá trị thực của tham số m để B⊂A.
Điều kiện: m∈R.
Để B⊂A khi và chỉ khi {m−7≥−4m≤3⇔{m≥3m≤3⇔m=3.
Cho hai tập hợp A=[−2;3) và B=[m;m+5). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A∩B≠∅.
Ta tìm m để A∩B=∅. Ta có 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1. (Xem hình vẽ 1) Để A∩B=∅⇔m≥3.
Trường hợp 2. (Xem hình vẽ 2) Để A∩B=∅⇔m+5≤−2⇔m≤−7.
Kết hợp hai trường hợp ta được [m≥3m≤−7 thì A∩B=∅.
Suy ra để A∩B≠∅ thì −7<m<3.
Cho hai tập hợp A=[−4;1] và B=[−3;m]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A∪B=A.
Điều kiện: m≥−3.
Để A∪B=A khi và chỉ khi B⊂A, tức là m≤1.
Đối chiếu điều kiện, ta được −3≤m≤1.
Tìm m để (1;m]∩(2;+∞)≠∅.
Ta có (1;m]∩(2;+∞)≠∅ khi m nằm bên phải 2:
⇒(1;m]∩(2;+∞)≠∅⇔m>2.
Xác định các tập số sau: [−4;3]∖[−2;1]
Vẽ trục số:
- Vẽ khoảng [−4;3]
- Gạch bỏ phần ngoài của [−4;3]
- Rồi vẽ [−2;1], gạch phần này đi.
- Phần khoảng trắng còn lại là kết quả cần tìm.
Bằng cách vẽ trục số như trên, ta có: [−4;3]∖[−2;1]=[−4;−2)∪(1;3]
Cho A=[m;m+2] và B=[n;n+1].Tìm điều kiện của các số m và n để A∩B=∅.
TH1: m+2<n
TH2: m>n+1
Từ hai trường hợp trên ta có:
A∩B=∅⇔[m+2<nm>n+1⇔[m−n<−2m−n>1
Cho tập hợp A=[m−1;m+12] và B=(−∞;−2)∪[2;+∞). Tìm m để A⊂B
Điều kiện để tồn tại tập hợp A là: m−1≤m+12⇔2m−2<m+1⇔m≤3(∗)
A⊂B⇔[A⊂(−∞;−2)A⊂[2;+∞)⇔[m+12<−2m−1≥2⇔[m+1<−4m≥3⇔[m<−5m≥3
Kết hợp với điều kiện (*) ta có [m<−5m=3 là các giá trị cần tìm.
Cho tập hợp A=[m−1;m+12] và B=(−∞;−2)∪[2;+∞). Tìm m để A∩B=∅
Điều kiện để tồn tại tập hợp A là: m−1≤m+12⇔2m−2≤m+1⇔m≤3(∗)
Biểu diễn trên trục số:
⇒A∩B=∅⇔A⊂[−2;2)
⇔{−2≤m−1m+12<2⇔{m≥−1m<3⇔−1≤m<3
Kết hợp với điều kiện (*) ta có −1≤m<3 là các giá trị cần tìm.
Xác định hai tập hợp A,B biết rằng:A∩B=[1;4];A∪B=(−3;8),A∖B=(−3;1).
A=(A∩B)∪(A∖B)=[1;4]∪(−3;1)=(−3;4]
B=(A∪B)∖(A∖B)=(−3;8)∖(−3;1)=[1;8)
Cho hai tập hợp A={x∈R|x<0},B={x∈Q|−6≤x<5}.Tập hợp A∩B là
x∈A∩B⇔{x∈Ax∈B ⇔{x<0x∈Q−6≤x<5⇔{x∈Q−6≤x<0
Suy ra, A∩B={x∈Q|−6≤x<0}
Cho hai tập hợp A=(−∞;m),B=[−3;5). Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn A∩B khác rỗng.
Ta có (−∞;m)∩[−3;5)≠∅⇔m>−3
Biểu biễn trên trục số:
Với m=−3 thì (−∞;−3)∩[−3;5)=∅ nên loại A,B,C.
Cho hai tập khác rỗng :A=(m−1;4],B=(−2;2m+2), với m∈R.
Xác định m để:(A∩B)⊂(−1;3).
Với A=(m−1;4],B=(−2;2m+2) khác tập rỗng.
⇒{m−1<42m+2>−2⇔{m<5m>−2⇔−2<m<5(∗).⇒A∩B=[(m−1;2m+2)(−2;2m+2)(m−1;4](−2;4](A∩B)⊂(−1;3)⇔(m−1;2m+2)⊂(−1;3)⇔{m−1≥−12m+2≤3⇔0≤m≤12(tm(∗))
Cho các tập hợp A=(−∞;m) và B=[3m−1;3m+3]. Tìm m để CRA∩B≠∅
Ta có: CRA=[m;+∞)
⇒CRA∩B≠∅⇔m≤3m+3⇔m≥−32.
Vậy m≥−32 là giá trị cần tìm.
Xác định các tập số sau: (0;3)∪[1;4]
Ta có : A∪B={x∈R:x∈Ahoacx∈B}.
⇒(0;3)∪[1;4]=(0;4]
Tập A={x∈R|1<x≤2} được viết lại dưới dạng đoạn, khoảng là:
Ta có: A={x∈R|1<x≤2}=(1;2]