Tâp hợp [0;4]∩[3;5] là
Tập [0;4]
Tập [0;4]∩[3;5]
Vậy [0;4]∩[3;5]=[3;4]
Cho tập hợp B = (−∞;−2]∩[−2;+∞). Khi đó tập hợp B là:
Ta có: (−∞;−2]∩[−2;+∞)={−2}.
Vì (−∞;−2] tương ứng với: x≤−2
[−2;+∞) tương ứng với: x≥−2
(−∞;−2]∩[−2;+∞) tương ứng với x≤−2 và x≥−2.
Vậy x=−2
Tập hợp (0;+∞)∖(−∞;4) bằng
Xét trục số:
Phần không bị gạch là phần bù của (−∞;4), tức là [4;+∞)
Vậy (0;+∞)∖(−∞;4)=[4;+∞)
Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho một tập con của tập số thực. Hỏi tập đó là tập nào ?
Quan sát hình vẽ ta thấy, tập hợp được biểu diễn là tập (−∞;−3)∪[3;+∞) hay R∖[−3;3).
Cho A=(−∞;2], B=[2;+∞), C=(0;3), mệnh đề nào sau đây sai?
Ta có: A=(−∞;2], B=[2;+∞), C=(0;3)
+) B∩C=[2;3) nên A đúng.
+) A∩C=(0;2] nên B đúng.
+) A∪B=R nên C sai.
+) B∪C=(0;+∞) nên D đúng.
Cho tập A=[−2;4),B=(0;5] . Khẳng định nào sau đây sai ?
Ta có: A=[−2;4),B=(0;5]
Do đó, A∪B=[−2;5] nên A đúng.
+) A∩B=(0;4) nên B sai.
+) A∖B=[−2;0] nên C đúng.
+) B∖A=[4;5] nên D đúng.
Cho 2 tập hợp A={x∈R||x|>4}, B={x∈R|−5≤x−1<5}, chọn mệnh đề sai:
Ta có: A={x∈R||x|>4}=(−∞;−4)∪(4;+∞)
B={x∈R|−5≤x−1<5}=[−4;6)
Khi đó, A∪B=(−∞;−4)∪(4;+∞)∪[−4;6)=R
+) A∩B=(4;6) nên A đúng.
+) B∖A=[−4;4] nên B đúng.
+) R∖(A∩B)=(−∞;4]∪[6;+∞) nên C sai.
+) R∖(A∪B)=R∖R=∅ nên D đúng.
Sử dụng ký hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây: E=(4;+∞)∖(−∞;2].
Vì (4;+∞)∩(−∞;2]=∅ nên (4;+∞)∖(−∞;2]=(4;+∞).
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:
Ta có: (−∞;3)∪[3;+∞)=R nên A đúng.
R∖(−∞;0)=[0;+∞)=R+ nên B đúng.
R∖(0;+∞)=(−∞;0]=R− nên C đúng và D sai.

Cho biết [3;12)∖(−∞;a)=∅. Giá trị của a là:
Ta có: A∖B=∅⇔A⊂B hoặc A=B.
Đặt A=[3;12),B=(−∞;a)
Dễ thấy A≠B nên bài toán thỏa mãn ⇔A⊂B⇔[3;12)⊂(−∞;a)⇔12≤a.
Cho A=[a;a+1) . Lựa chọn phương án đúng.
Ta có: A=[a;a+1)⇒CRA=R∖A=(−∞;a)∪[a+1;+∞)
Tìm m để (−∞;1]∩(m;m+1)=∅
Để (−∞;1]∩(m;m+1)=∅ thì hai tập số (−∞;1] và (m;m+1) phải rời nhau trên R.
Khi đó tập (m;m+1) khi biểu diễn trên trục số sẽ phải nằm về bên phải tập (−∞;1].
Điều đó chỉ xảy ra khi 1≤m<m+1⇔m≥1.
Tìm m để (0;1)∩(m;m+3)=∅
(0;1)∩(m;m+3)=∅⇔[0<1≤m<m+3m<m+3≤0<1⇔[m≥1m≤−3.
Tìm m để (−∞;0]∩[m−1;m+1)=A với A là tập hợp chỉ có một phần tử.
Ta có: (−∞;0]∩[m−1;m+1)=A với A chỉ có một phần tử
⇔0=m−1<m+1⇔m=1.
Tìm m để (−1;1)⊂(m;m+3)
Ta có: (−1;1)⊂(m;m+3)⇔m≤−1<1≤m+3⇔−2≤m≤−1.
Tìm m để [−1;1]∩[m−1;m+3]≠∅
+) TH1: −1≤m−1≤1⇔0≤m≤2
+) TH2: m−1≤−1≤m+3⇔{m≤0m≥−4⇔−4≤m≤0
Kết hợp hai trường hợp trên ta được [0≤m≤2−4≤m≤0⇔−4≤m≤2
Giá trị của a mà [a;a+12]⊂((−∞;−1)∪(1;+∞)) là
Đặt B=(−∞;−1),C=(1;+∞),A=[a;a+12]. Khi đó:
A⊂(B∪C)⇔[[a;a+12]⊂(−∞;−1)[a;a+12]⊂(1;+∞)⇔[a≤a+12<−11<a≤a+12⇔[2a≤a+1<−22<2a≤a+1⇔a<−3
Cho A=(−∞,−2),B=[2m+1,+∞). Tìm m để A∪B=R.
Xét trục số:
A∪B=R⇔2m+1≤−2⇔m≤−32
Xác định các tập số sau: R∖[1;3]
Ta có: R∖[1;3]=(−∞;1)∪(3;+∞).
Biểu diễn trên trục số: