Số các tập con 4 phần tử có chứa α,π,ρ của C={α,β,ξ,π,ρ,η,γ,σ,ω,τ} là:
Các tập con có 4 phần tử có chứa ba phần tử α,π,ρ là:
{α,π,ρ,β},{α,π,ρ,ξ},{α,π,ρ,η},{α,π,ρ,γ},{α,π,ρ,σ},{α,π,ρ,ω}{α,ρ,π,τ}.
Vậy có 7 tập hợp thỏa mãn bài toán.
Tìm x,y để ba tập hợp A={2;5},B={5;x} và C={x;y;5} bằng nhau.
Vì A=B nên x=2. Lại do B=C nên y=x=2 hoặc y=5.
Vậy x=y=2 hoặc x=2,y=5.
Số phần tử của tập hợp A={k2+1|k∈N,|k|≤2} là:
|k|≤2⇔|k|∈{0;1;2}⇒k2∈{0;1;4}⇒k2+1∈{1;2;5}A={k2+1|k∈N,|k|≤2}={1;2;5}
Tập A={x∈Z/−3<x<π} được viết dưới dạng liệt kê phần tử là:
Số nguyên lớn nhất đồng thời nhỏ hơn π là 3.
Các số nguyên từ -2 đến 3 là: −2;−1;0;1;2;3
Tập A={x∈Z|−3<x<π} được viết dưới dạng liệt kê phần tử là:
A={−2;−1;0;1;2;3}
Cho các tập hợp A={0;2;4;6;8},B={3;6;9;12;15} ,C={1;2;4;8;16}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A là tập các số chẵn từ 0 đến 8 nên A={2x∈N|x≤4}
là tập các số tự nhiên chia hết cho 3 không vượt quá 15 nên
B={3x∈N|3≤3x≤15}={3x∈N|1≤x≤5}
C={20;21;22;23;24}={2x∈N|x≤4}
Cho tập hợp M={x∈N|−999≤x≤1000}. Số phần tử của M là
Vì N là tập các số tự nhiên nên nên x≥0, suy ra M={x∈N|0≤x≤1000}. Số phần tử của M là 1000−0+1=1001.
Tìm số phần tử của tập hợp A={x∈Z;−3<x≤4}.
A={x∈Z;−3<x≤4} ⇒A={−2;−1;0;1;2;3;4}.
Vậy tập hợp A có 7 phần tử.A={x∈Z;−3<x≤4} ⇒A={−2;−1;0;1;2;3;4}.
Vậy tập hợp A có 7 phần tử.
Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.
Tập hợp A có 3 phần tử nên có 23=8 tập con.
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
+) Xét đáp án A: {x∈R|x|<1⇒−1<x<1 ⇒A=(−1;1)≠∅
⇒ Loại đáp án A.
+) Xét đáp án B: 6x2−7x+1=0⇔[x=1x=16 ⇒B={1}≠∅
⇒ Loại đáp án B.
+) Xét đáp án C: x2−4x+2=0⇔[x=2+√2∉Qx=2−√2∉Q ⇒C=∅
+ Xét đáp án D:
x2−4x+3=0⇔[x=1∈Nx=3∈N⇒D={1;3}≠∅
Cho hai tập hợp:
A={x∈Q|(x2+9)(2x−1)=0} vàB={x∈R|(2x−3x2)(x4−1)=0}
Tổng số phần tử của tập hợp A và tập hợp B là:
*) Xét tập hợp A={x∈Q|(x2+9)(2x−1)=0}
Ta có: (x2+9)(2x−1)=0⇔[x2+9=02x−1=0⇔x=12∈Q (thỏa mãn)
Do vậy, tập hợp A có 1 phần tử.
*) Xét tập hợp B={x∈R|(2x−3x2)(x4−1)=0}
Ta có: (2x−3x2)(x4−1)=0⇔[2x−3x2=0x4−1=0
⇔[x(2−3x)=0(x2−1)(x2+1)=0⇔[x=0x=23x=1x=−1 (thỏa mãn)
Do vậy, tập hợp B có 4 phần tử.
Vậy tổng số phần tử của tập hợp A và tập hợp B là 5 phần tử.
Cho tập hợp: X={x∈R|2x2−7x+5=0}. Tập hợp X là:
2x2−7x+5=0 ⇔(2x−5)(x−1)=0⇔[2x−5=0x−1=0⇔[x=52∈Rx=1∈R (thỏa mãn)
Vậy X={1;52}.
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề ″7 là số tự nhiên khác 0''?
Vì 7 là một số tự nhiên khác 0 nên 7 \in {\mathbb{N}^*}.
Tìm số phần tử của tập hợp A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}; - 3 < x \le 4} \right\}.
A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}; - 3 < x \le 4} \right\} gồm các số nguyên từ -2 đến 4.
\Rightarrow A = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2;3;4} \right\}.
Vậy tập hợp A có 7 phần tử.
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề ''\sqrt 2 không phải là số hữu tỉ''?
Vì \sqrt 2 không là số hữu tỉ nên \sqrt 2 \notin \mathbb{Q}.
Cho x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:
(I) x \in A. (II) \left\{ x \right\} \in A. (III) x \subset A. (IV) \left\{ x \right\} \subset A.
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
Nếu x là một phần tử thuộc tập hợp A thì x \in A; \left\{ x \right\} \subset A nên các mệnh đề (I) và (IV) đúng.
Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A \ne \emptyset ?
Do A \ne \emptyset nên A không phải tập rỗng, nghĩa là tập A có ít nhất 1 phần tử.
Khi đó \exists x,x \in A.
Cho tập hợp A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\dfrac{{{x^2} + 2}}{x} \in \mathbb{Z}} \right\}. Hãy xác định tập A.
Ta có \dfrac{{{x^2} + 2}}{x} = x + \dfrac{2}{x} \in \mathbb{Z} với x \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \dfrac{2}{x} \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow 2\,\, \vdots \,\,x \Leftrightarrow x \in U\left( 2 \right) \Leftrightarrow x \in \left\{ { - 2; - 1;\,\,1;\,\,2} \right\}.
Vậy A = \left\{ { - 2; - 1;1;2} \right\}.
Hãy liệt kê các phần tử của tập X = \left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {2{x^2} - 5x + 3 = 0} \right.} \right\}.
Ta có 2{x^2} - 5x + 3 = 0\, \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 \in \mathbb{R}\\x = \dfrac{3}{2} \in \mathbb{R}\end{array} \right. nên X = \left\{ {1;\dfrac{3}{2}} \right\}.
Cho tập X = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {2{x^2} - 7x + 3} \right) = 0} \right.} \right\}. Tính tổng S các phần tử của tập X.
Ta có \left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {2{x^2} - 7x + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 4 = 0\\x - 1 = 0\\2{x^2} - 7x + 3 = 0\end{array} \right.\, \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2 \notin \mathbb{N}\\x = 2 \in \mathbb{N}\\x = 1 \in \mathbb{N}\\x = \dfrac{1}{2} \notin \mathbb{N}\\x = 3 \in \mathbb{N}\end{array} \right.
Suy ra S = 2 + 1 + 3 = 6.
Liệt kê các phần tử của tập hợp H = \left\{ {x \in Z| - 2 \le x < 3} \right\}.
H = \left\{ {x \in Z| - 2 \le x < 3} \right\} = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2} \right\}.