Xác định số phần tử của tập hợp X={n∈N|n⋮4,n<2017}.
X={n∈N|n⋮4,n<2017}={0;4;8;12;...;2016}
Tập hợp trên có 2016−04+1=505.
Gọi X là tập hợp các nghiệm nguyên chung của hai phương trình (x2−9).[x2−(1+√2)x+√2]=0(1) và (x2−x−6)(x2−5)=0(2). Số phần tử của X là:
Ta có (x2−9).[x2−(1+√2)x+√2]=0 ⇔[x2−9=0x2−(1+√2)x+√2=0⇔[x=3∈Zx=−3∈Zx=1∈Zx=√2∉Z.
Do đó (1) có các nghiệm nguyên là 3;−3;1.
Lại có (x2−x−6)(x2−5)=0 ⇔[x2−x−6=0x2−5=0 ⇔[x=3∈Zx=−2∈Zx=√5∉Zx=−√5∉Z.
Do đó (2) có các nghiệm nguyên là 3;−2.
Vậy X={3} nên X chỉ có duy nhất 1 phần tử.
Hãy liệt kê các phần tử của tập X={x∈R|x2+x+1=0}.
Vì phương trình x2+x+1=0 vô nghiệm nên X=∅.
Cho tập hợp E={x∈N|(x3−9x)(2x2−5x+2)=0},
Xác định E:
Giải phương trình: (x3−9x)(2x2−5x+2)=0 với x∈N.
(x3−9x)(2x2−5x+2)=0
⇔[x(x2−9)=0(x−2)(2x−1)=0⇔[x=0x=3x=−3x=2x=12x∈N⇒[x=0x=3x=2.
Vậy E={0,2,3}
Cho các tập hợp sau:
M={x∈N|x là bội số của 2}. N={x∈N|x là bội số của 6}.
P={x∈N|x là ước số của 2}. Q={x∈N|x là ước số của 6}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có M={0;2;4;6;...},N={0;6;12;...},P={1;2},Q={1;2;3;6}.
Suy ra N⊂M và P⊂Q.
Cho hai tập hợp X={x∈N|x là bội số chung của 3 và 5}.
Y={x∈N∗|x là bội số của 15}.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
Ta có : X=BC(3;5)={0;15;30;45;...} và Y={15;30;45;...}.
Do đó Y⊂X và X∖Y={0} nên chỉ có đáp án B đúng.
Số phần tử của tập A={(−1)2n+1,n∈N∗} là:
Ta có: (−1)2n+1=−1,∀n∈N∗ nên A={−1}.
Vậy A chỉ có 1 phần tử.
Cho tập hợp M={x∈N|(x2+1)(2x2−3x−2)=0}.
Xác định tập hợp M.
M={x∈N|(x2+1)(2x2−3x−2)=0}
Xét phương trình (x2+1)(2x2−3x−2)=0(x∈N)⇔2x2−3x−2=0
(Vì x2+1>0∀x∈N)
⇔[x=2∈Nx=−12∉N⇒x=2.
Vậy M={2}.
Cho hai tập hợp A={1;2;5;7} và B={1;2;3}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa X⊂A và X⊂B?
Ta có: {X⊂AX⊂B⇔X⊂A∩B.
Có A∩B={1;2} nên các tập X thỏa mãn là ∅,{1},{2},{1;2} ⇒ có 4 tập X thỏa mãn.
Cho tập X={2;3;4}. Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?
Các tập hợp con của X là: ∅;{2};{3};{4};{2;3};{3;4};{2;4};{2;3;4}.
Cho tập X={1;2;3;4}. Khẳng định nào sau đây đúng?
Số tập con của X là 24=16.
Cho tập M={x∈N|x+23<3}. Xác định M bằng cách liệt kê các phần tử.
M={x∈N|x+23<3}
Xét bất phương trình x+23<3 với x∈N.
⇔x+2<9(x∈N)⇔x<7(x∈N)⇒x∈{0;1;2;3;4;5;6}
Vậy M={0;1;2;3;4;5;6}
Tập A={0;2;4;6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
Các tập con có hai phần tử của tập A là:
A1={0;2};A2={0;4};A3={0;6}; A4={2;4};A5={2;6};A6={4;6}.
Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
Vì 6 là số tự nhiên nên 6∈N.
Ký hiệu nào sau đây là để chỉ √5 không phải là số hữu tỉ ?
Vì √5 không là số hữu tỉ nên √5∉Q.
Cho A={1;2;3}. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Khẳng định 2=A sai vì 2 là một phần tử và A là một tập hợp nên không bằng nhau
Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề nào sai ?
Ta thấy mệnh đề A∈A sai vì giữa hai tập hợp không có quan hệ thuộc.
Cho tập hợp A={x∈R|(x2−1)(x2+2)=0} . Tập hợp A là:
Ta có: (x2−1)(x2+2)=0⇔x=±1
Vậy A={−1;1}.
Cho tập hợp A={x∈R|x4−6x2+8=0} . Số phần tử của tập A là:
Ta có:
x4−6x2+8=0 ⇔x4−2x2−4x2+8=0
⇔x2(x2−2)−4(x2−2)=0
⇔(x2−2)(x2−4)=0 ⇔[x2=2x2=4 ⇔[x=±√2x=±2
Vậy A={±√2;±2} nên A có 4 phần tử.
Cho tập hợp A={x∈N|x là ước chung của 36 và 120}. Các phần tử của tập A là:
Ta có:
36=22.32;120=23.3.5⇒UCLN(36;120)=22.3=12
Vậy UC(36;120)={1;2;3;4;6;12}.