Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trục Oy là tiếp tuyến của đường tròn nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do đường tròn tiếp xúc với trục Oy nên R=d(I,Oy)=|xI|.

Phương trình trục Oyx=0.

Đáp án A sai vì: Tâm I(0;5) và bán kính R=24. Ta có d(I,Oy)=|xI|R.

Đáp án B sai vì: Tâm I(3;52) và bán kính R=652. Ta có d(I,Oy)=|xI|R.

Đáp án C đúng vì: Tâm I(1;0) và bán kính R=1. Ta có d(I,Oy)=|xI|=R.

Đáp án D sai vì: Tâm I(0;0) và bán kính R=5. Ta có d(I,Oy)=|xI|R.

Câu 2 Trắc nghiệm

Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do đường tròn tiếp xúc với trục Ox nên R=d(I,Ox)=|yI|.

Phương trình trục Oxy=0.

Đáp án A sai vì: Tâm I(1;5) và bán kính R=26. Ta có d(I,Ox)=|yI|R.

Đáp án B đúng vì: Tâm I(3;52) và bán kính R=52. Ta có d(I,Ox)=|yI|=R.

Đáp án C sai vì: Tâm I(0;5) và bán kính R=24. Ta có d(I,Ox)=|yI|R.

Đáp án D sai vì: Tâm I(0;0) và bán kính R=5. Ta có d(I,Ox)=|yI|R.

Câu 3 Trắc nghiệm

Đường tròn x2+y24x2y+1=0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:x2+y24x2y+1=0(x2)2+(y1)2=4 có tâm I(2;1), bán kính R=2.

d(I,Oy)=2, d(I,Ox)=1,d(I,Δ1)=925, d(I,Δ2)=15 nên A đúng.

Câu 4 Trắc nghiệm

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d:x+3y+8=0, đi qua điểm A(2;1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x4y+10=0. Phương trình của đường tròn (C) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dễ thấy AΔ nên tâm I của đường tròn nằm trên đường thẳng qua A vuông góc với Δ

Δ:4x+3y+5=0I=Δd:{4x+3y+5=0x+3y+8=0 {x=1y=3{I(1;3)R=IA=5

      Vậy phương trình đường tròn là: (x1)2+(y+3)2=25.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho đường tròn (C):x2+y24x4y8=0  và đường thẳng (d):xy1=0.  Một tiếp tuyến của (C)  song song với d  có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

(C):x2+y24x4y8=0 có tâm I(2;2),R=22+22+8=4.

Tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):xy1=0 nên phương trình tiếp tuyến có dạng xy+c=0 với c1 (d’)

Vì d’ là tiếp tuyến của đường tròn có tâm I(2;2)R=4 nên ta có

d(I;d)=R|22+c|2=4|c|=42c=±42   

Câu 6 Trắc nghiệm

Tìm giao điểm 2 đường tròn(C1):x2+y22=0(C2):x2+y22x=0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét hệ:{x2+y22=0x2+y22x=0{x=1y2=1{x=1[y=1y=1

Vậy có hai giao điểm là:(1;1)(1;1).

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn : (C1):x2+y2=13(C2):(x6)2+y2=25 cắt nhau tại A(2;3).Viết phương trình tất cả đường thẳngd đi qua A và cắt (C1),(C2) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Từ giả thiết : (C1):I=(0;0),R=13.(C2);J(6;0),R=5

- Gọi đường thẳng d qua A(2;3) có véc tơ chỉ phương n=(a;b) d:a(x2)+b(y3)=0 ax+by2a3b=0.

Dễ thấy AH=AK (vì AM=AN) nên IA2IH2=JA2JK2 13d2(I,d)=25d2(J,d) d2(J,d)d2(I,d)=12.

d(I,d)=|2a3b|a2+b2d(J,d)=|4a3b|a2+b2 nên:

16a224ab+9b2a2+b24a2+12ab+9b2a2+b2=12 12a236ab=12a2+12b2

12b2=36ab[b=0b=3a.

Nếu b=0 thì chọn a=1 ta được phương trình x2=0.

Nếu b=3a thì chọn a=1 ta được b=3, ta được phương trình x3y+7=0.

Vậy có 2 đường thẳng: d1:x2=0d2:x3y+7=0.

 

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: x2+y2+43x4=0 Tia Oy cắt (C) tại A(0;2). Lập phương trình đường tròn (C), bán kính R=2 và tiếp xúc ngoài với (C) tại A.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- (C)I(23;0), R=4. Gọi J là tâm đường tròn cần tìm: J(a;b)(C):(xa)2+(yb)2=4

-Do (C)(C) tiếp xúc ngoài với nhau cho nên khoảng cách IJ=R+R(a+23)2+b2=4+2=6 a2+43a+b2=28

- Vì A(0;2) là tiếp điểm cho nên : (0a)2+(2b)2=4(2)

- Do đó ta có hệ : {(a+23)2+b2=36a2+(2b)2=4{a2+43a+b2=24a24b+b2=0

- Giải hệ tìm được: b=3a=3(C):(x3)2+(y3)2=4.

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C):x2+y24x2y1=0và đường thẳng d:x+y+1=0. Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến hợp với nhau góc 900.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- M thuộc d suy ra M(t;1t).

Nếu 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau thì MAIB là hình vuông (A,B là 2 tiếp điểm). Do đó AB=MI=IA2=R2=6.2=23

- Ta có : MI=(2t)2+(2+t)2=2t2+8=23

- Do đó : 2t2+8=12t2=2[t=2M1(2;21)t=2M2(2;21)

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C):x2+y2+2x8y8=0. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d:3x+4y2=0 và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi Δ là đường thẳng song song với d nên Δ có dạng 3x+4y+c=0(c2)

Δ cắt (C) tại A,B nên AB=6.

Gọi H là trung điểm của AB thì AH=AB2=62=3

Tam giác IAH vuông tại H nên IH=IA2AH2=5232=4

IH=d(I,Δ)4=|3.(1)+4.4+c|32+42

4=|13+c|5|13+c|=20[13+c=2013+c=20[c=7c=33(TM)

Vậy có hai đường thẳng cần tìm là: {\Delta _1}:3x + 4y + 7 = 0{\Delta _2}:3x + 4y - 33= 0

Câu 11 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn \left( C \right):{x^2} + {\rm{ }}{y^2}-2x-2y + 1 = 0,\,(C'):{x^2} + {\rm{ }}{y^2} + 4x-5{\rm{ }} = {\rm{ }}0 cùng đi qua M\left( {1;0} \right). Viết phương trình đường thẳngd qua M cắt hai đường tròn \left( C \right),\;\left( {C'} \right)lần lượt tại A, B sao cho MA = 2MB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi d là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương \overrightarrow u  = \left( {a;b} \right) \Rightarrow d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + at\\y = bt\end{array} \right.

- Đường tròn \left( {{C_1}} \right):{I_1}\left( {1;1} \right),{R_1} = 1\;.\;\left( {{C_2}} \right):\;{I_2}\left( { - 2;0} \right),{R_2} = 3 , suy ra :

\left( {{C_1}} \right):\;{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1,\;\left( {{C_2}} \right):\;{\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = 9

- Nếu d cắt  \left( {{C_1}} \right) tại A: \Rightarrow \left( {{a^2} + {b^2}} \right){t^2} - 2bt = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 0 \to M\\t = \dfrac{{2b}}{{{a^2} + {b^2}}}\end{array} \right. \Rightarrow A\left( {1 + \dfrac{{2ab}}{{{a^2} + {b^2}}};\dfrac{{2{b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right)

- Nếu d cắt \left( {{C_2}} \right) tại B: \Rightarrow \left( {{a^2} + {b^2}} \right){t^2} + 6at = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 0 \to M\\t =  - \dfrac{{6a}}{{{a^2} + {b^2}}}\end{array} \right. \Leftrightarrow B\left( {1 - \dfrac{{6{a^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}; - \dfrac{{6ab}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right)

- Theo giả thiết: MA = 2MB \Leftrightarrow M{A^2} = 4M{B^2}\left( * \right)

- Ta có : {\left( {\dfrac{{2ab}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{{2{b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right)^2} = 4\left[ {{{\left( {\dfrac{{6{a^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{6ab}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right)}^2}} \right]

\Leftrightarrow \dfrac{{4{b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}} = 4.\dfrac{{36{a^2}}}{{{a^2} + {b^2}}} \Leftrightarrow {b^2} = 36{a^2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}b =  - 6a \to d:6x + y - 6 = 0\\b = 6a \to d:6x - y - 6 = 0\end{array} \right.

Câu 12 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A\left( {0;a} \right),B\left( {b;0} \right),C\left( { - b;0} \right) với a > 0,b > 0.Viết phương trình đường tròn \left( C \right) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng ACtại C.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\Delta ABC cân tại A; tâm I của \left( C \right) thuộc Oy \Rightarrow I\left( {0;{y_0}} \right), \overrightarrow {IB}  = \left( {b; - {y_0}} \right),\;\overrightarrow {AB}  = \left( {b; - a} \right).

Do \overrightarrow {IB} .\overrightarrow {AB}  = 0 \Rightarrow {b^2} + a{y_0} = 0 \Rightarrow {y_0} =  - \dfrac{{{b^2}}}{a}.

Mặc khác  {R^2} = I{B^2} = {b^2} + y_0^2 = {b^2} + \dfrac{{{b^4}}}{{{a^2}}} .

Vậy phương trình của \left( C \right){x^2} + {\left( {y + \dfrac{{{b^2}}}{a}} \right)^2} = {b^2} + \dfrac{{{b^4}}}{{{a^2}}}.

 

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho đường tròn \left( C \right):{x^2} + {y^2} - 8x + 6y + 21 = 0 và đường thẳng d:x + y - 1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh A của hình vuông ABCD ngoại tiếp \left( C \right) biết A \in d.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường tròn \left( C \right) có tâm I\left( {4, - 3} \right), bán kính R = 2

Tọa độ của I(4, - 3) thỏa phương trình d:x + y - 1 = 0. Vậy I \in d.

Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn, có bán kính R = 2, x = 2x = 62 tiếp tuyến của \left( C \right)  nên

Hoặc là A là giao điểm các đường dx = 2 \Rightarrow A\left( {2, - 1} \right)

Hoặc là A là giao điểm các đường  (d)x = 6 \Rightarrow A\left( {6, - 5} \right).

Câu 14 Trắc nghiệm

Tiếp tuyến tại M\left( {4;1} \right) với đường tròn \left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 5 có phương trình là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 5 có tâm I\left( {3; - 1} \right) và bán kính R = \sqrt 5 .

MI = \sqrt {{{\left( {3 - 4} \right)}^2} + {{\left( { - 1 - 1} \right)}^2}}  = \sqrt 5 nên M \in \left( C \right).

\Rightarrow \overrightarrow {MI}  = \left( { - 1; - 2} \right) là một vectơ pháp tuyến của tiếp tuyến tại M với đường tròn \left( C \right).

Vậy tiếp tuyến tại M của đường tròn \left( C \right) có phương trình là:

- \left( {x - 4} \right) - 2\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x + 2y - 6 = 0.

Câu 15 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, đường tròn tâm I\left( {1;3} \right) tiếp xúc với đường thẳng \Delta :3x + 4y = 0 thì có bán kính bằng bao nhiêu ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường tròn tâm I\left( {1;3} \right) tiếp xúc với đường thẳng \Delta :3x + 4y = 0

\Leftrightarrow R = d\left( {I,\Delta } \right) = \dfrac{{\left| {3.1 + 4.3} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = \dfrac{{15}}{5} = 3

Câu 16 Trắc nghiệm
Tiếp tuyến của đường tròn \left( C \right):\,\,{x^2} + {y^2} = 2  tại điểm M(1;1)có phương trình là:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi \Delta là tiếp tuyến cần tìm.

Đường tròn \left( C \right) có tâm O\left( {0;0} \right) \Rightarrow \Delta  \bot OM

\Rightarrow \overrightarrow {OM}  = \left( {1;1} \right) là một VTPT của \Delta

\Rightarrow Phương trình \Delta :\,\,1\left( {x - 1} \right) + 1\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x + y - 2 = 0

Câu 17 Trắc nghiệm
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn \left( C \right):{x^2} + {y^2} = 25. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A\left( {3;4} \right) là:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đường tròn \left( C \right) có tâm I\left( {0;0} \right)

Gọi \Delta là tiếp tuyến cần tìm

\Rightarrow \overrightarrow {IA}  = \left( {3;4} \right) là một VTPT của \Delta

\Rightarrow \Delta :3\left( {x - 3} \right) + 4\left( {y - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 4y - 25 = 0

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho đường tròn \left( C \right):{x^2} + {y^2} - 8x + 12 = 0 và điểm K\left( {4;1} \right). Gọi điểm M\left( {a;b} \right) thuộc trục Oy sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến với \left( C \right) tại các tiếp điểm A,BAB đi qua K. Khi đó giá trị của biểu thức T = {a^2} + {b^2} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đường tròn \left( C \right):{x^2} + {y^2} - 8x + 12 = 0 có tâm I\left( {4;0} \right) và bán kính R = 2.

Gọi \left( {C'} \right) là đường tròn tâm M bán kính MA thì A,B là các giao điểm của hai đường tròn \left( C \right)\left( {C'} \right).

Điểm M \in Oy \Rightarrow M\left( {0;m} \right). Khi đó MI = \sqrt {{{\left( {4 - 0} \right)}^2} + {{\left( {0 - m} \right)}^2}}  = \sqrt {{m^2} + 16} .

Tam giác MIA vuông tại A \Leftrightarrow M{A^2} + I{A^2} = M{I^2} \Leftrightarrow M{A^2} + 4 = {m^2} + 16 \Leftrightarrow M{A^2} = {m^2} + 12.

Đường tròn \left( {C'} \right) tâm M\left( {0;m} \right) bán kính MA = \sqrt {{m^2} + 12} có phương trình:

{\left( {x - 0} \right)^2} + {\left( {y - m} \right)^2} = {m^2} + 12 \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 2my - 12 = 0.

Do \left\{ {A,B} \right\} = \left( C \right) \cap \left( {C'} \right) nên tọa độ của A,B thỏa mãn hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} - 8x + 12 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\\{x^2} + {y^2} - 2my - 12 = 0\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right..

Lấy \left( 1 \right) - \left( 2 \right) ta được: - 8x + 2my + 24 = 0 hay phương trình AB: - 8x + 2my + 24 = 0.

Do K\left( {4;1} \right) \in AB nên - 8.4 + 2m.1 + 24 = 0 \Leftrightarrow m = 4.

Vậy M\left( {0;4} \right) hay a = 0,b = 4 \Rightarrow T = {0^2} + {4^2} = 16.

Câu 19 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn \left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 20 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A\left( { - 2;2} \right)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường tròn \left( C \right) có tâm O\left( {1; - 2} \right)

Gọi \Delta là tiếp tuyến của \left( C \right) tại  A \Rightarrow OA \bot \Delta

Ta có: \overrightarrow {OA}  = \left( { - 3;4} \right) là một VTPT của \Delta

 Phương trình \Delta : - 3\left( {x + 2} \right) + 4\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x - 4y + 14 = 0. 

Câu 20 Trắc nghiệm
Với những giá trị nào của m thì đường thẳng \Delta :3x - 4y + m - 1 = 0 tiếp xúc đường tròn \left( C \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 16 = 0
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường tròn \left( C \right) có tâm I\left( {0;0} \right) bán kính R = \sqrt {0 + 0 + 16}  = 4

Đường thẳng \Delta tiếp xúc với đường tròn \left( C \right) \Leftrightarrow d\left( {I;\Delta } \right) = R

\Leftrightarrow \dfrac{{\left| {m - 1} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = 4 \Leftrightarrow \left| {m - 1} \right| = 20 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m - 1 = 20\\m - 1 =  - 20\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 21\\m =  - 19\end{array} \right.