Hàm số y=x+|x| được viết lại là
Nếu x≥0 thì |x|=x nên x+|x|=x+x=2x.
Nếu x<0 thì |x|=−x nên x+|x|=x+(−x)=0.
y=x+|x|={2xkhix≥00khix<0.
Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đồ thị đi xuống từ trái sang phải ⇒ hệ số góc a<0. Loại A, C.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0;1).
Hàm số y=2x−1 có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau?
Giao điểm của đồ thị hàm số y=2x−1 với trục hoành là (12;0). Loại B.
Giao điểm của đồ thị hàm số y=2x−1 với trục tung là (0;−1).Chỉ có A thỏa mãn.
Cho hàm số y=f(x)=−2x3+12 có đồ thị là (d). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Xét y=f(x)=−2x3+12
Cho y=0⇒0=−23x+12⇔x=3
⇒ Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm (3;0)
Ta có: 1=−23.12+1 (vô lý) ⇒A(12;1)∉d
Ta có: a=−23<0⇒ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên R.
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y=3x−1.
Ta có 5=2.3−1⇒ Điểm (2;5) thuộc đồ thị hàm số y=3x−1.
Tìm a để đường thẳng y=ax−1 đi qua điểm M(1;3).
Thay điểm M vào phương trình đường thẳng ta có: 3=a−1⇔a=4.
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau: Δ1:x−27y+2018=0, Δ2:−3x+6y−20=0.
Δ1:x−27y+2018=0⇔y=127x+201827
Δ2:−3x+6y−20=0⇔y=12x+103
Ta có: 127≠12⇒Δ1 cắt Δ2.
Mặt khác: 127.12≠−1⇒Δ1 không vuông gócΔ2.
Vậy Δ1 vàΔ2 cắt nhau nhưng không vuông góc.
Cho hai đường thẳng d1:y=x+100 và d2:y=12x+100. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có: d1:y=x+100;d2:y=12x+100 có: a1=1≠a2=12 và a1.a2=1.12≠1⇒d1,d2 cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
Hàm số y=|x+2|−4x bằng hàm số nào sau đây?
Ta có: y=|x+2|−4x.
+) Nếu x+2≥0⇔x≥−2 thì y=x+2−4x=−3x+2.
+) Nếu x+2<0⇔x<−2 thì y=−x−2−4x=−5x−2.
Vậy y={−3x+2khix≥−2−5x−2khix<−2.
Hàm số y=|x+1|+|x−3| được viết lại là
Ta có bảng:
Từ bảng trên ta có kết luận: y={−2x+2khix≤−14khi−1<x≤32x−2khix>3
Cho hàm số y=|2x−4|. Bảng biến thiên nào sau đây là bảng biến thiên của hàm số đã cho
- Ta có: y=|2x−4|={2x−4khix≥2−2x+4khix<2
- Hàm số y=2x−4 luôn đồng biến và y=−2x+4 luôn nghịch biến nên ta có:
Bảng biến thiên:
Hàm số y=|x|+2 có bảng biến thiên nào sau đây?
- Ta có: y=|x|+2={x+2khix≥0−x+2khix<0
- Hàm số y=x+2 luôn đồng biến và hàm số y=−x+2 luôn nghịch biến nên ta có:
Bảng biến thiên:

Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

Gọi hàm số y=ax+b(a≠0).
Điểm A(1;0),B(0;−2) thuộc đồ thị hàm số
⇔ tọa độ của chúng thỏa mãn hệ phương trình:
{0=a.1+b−2=a.0+b⇔{b=−2a=2⇒y=2x−2.
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

Điểm A(1;0),B(0;−1) thuộc đồ thị hàm số
⇔ tọa độ của chúng thỏa mãn hệ phương trình:
{0=a.1+b−1=a.0+b⇔{b=−1a=1⇒y=x−1.
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

Điểm A(3;0),B(0;3) thuộc đồ thị hàm số
⇔ tọa độ của chúng thỏa mãn hệ phương trình:
{0=a.3+b3=a.0+b⇔{b=3a=−1⇒y=−x+3.
Hàm số y={2x khi x≥1x+1 khi x<1 có đồ thị
Ta có đồ thị hàm số y={2x khi x≥1x+1 khi x<1 như sau:

Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

- Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(−2;1) và B(2;1).
- Thay tọa độ A vào đáp án A ta được: 1=|−2| (loại).
- Thay tọa độ A vào đáp án B ta được: 1=|2.(−2)| (loại).
- Thay tọa độ A và B vào đáp án C ta được: 1=|12.(−2)| và 1=|12.2| nên C thỏa mãn.
- Thay tọa độ A vào đáp án D ta được: 1=|3−(−2)| (loại).
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

- Đồ thị hàm số đi qua các điểm A(0;1),B(1;0),C(2;1).
- Ta thấy:
+) Tọa độ B không thỏa đáp án A vì 0≠|1+1|, loại A.
+) Tọa độ cả ba điểm A,B,C đều thỏa B nên B thỏa mãn.
+) Tọa độ B không thỏa mãn C vì 0≠|1|+1, loại C.
+) Tọa độ A không thỏa mãn D vì 1≠|0|−1, loại D.
Hàm số y=|x−5| có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?
- Ta có: y=|x−5|={x−5khix≥5−x+5khix<5.
- Vẽ đồ thị hàm số y={x−5khix≥5−x+5khix<5.
+ Vẽ hai đường thẳng y=x−5 và y=−x+5 trên cũng một hệ trục tọa độ.
+ Giữ nguyên phần đồ thị bên phải đường thẳng x=5 của đồ thị hàm số y=x−5 và xóa phần bên trái.
+ Giữ nguyên phần đồ thị bên trái đường thẳng x=5 của đồ thị hàm số y=−x+5 và xóa phần bên phải.
Từ đó ta có đồ thị hàm số y={x−5khix≥5−x+5khix<5 là:

Hàm số y=x+|x+1|có đồ thị là
- Ta có: y=x+|x+1|={2x+1khix≥−1−1khix<−1
- Vẽ đồ thị hàm số y={2x+1khix≥−1−1khix<−1
+ Vẽ đồ thị hàm số y=2x+1 và y=−1 trên cùng một hệ trục tọa độ.
+ Giữ nguyên phần đồ thị y=2x+1 bên phải đường thẳng x=−1 và xóa phần bên trái.
+ Giữ nguyên phần đồ thị y=−1 bên trái đường thẳng x=−1 và xóa phần bên phải.
Khi đó ta có đồ thị sau: