Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tích →AB.→AC bằng:
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AB = BC = a và AC là phân giác của góc BAD.
⇒∠BAC=450=(→AB;→AC).
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:
AC2=AB2+BC2AC2=a2+a2=2a2⇒AC=a√2
Vậy →AB.→AC=AB.AC.cos(→AB;→AC) =a.a√2.cos450=a2√2.√22 =a2.
Cho hai vectơ →a và →b khác →0. Xác định góc α giữa hai vectơ →a và →b khi →a.→b=−|→a|.|→b|.
Ta có →a.→b=|→a|.|→b|.cos(→a,→b).
Mà theo giả thiết →a.→b=−|→a|.|→b|, suy ra cos(→a,→b)=−1 ⇒(→a,→b)=1800
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và chiều cao AH. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Đáp án A: đúng do AH⊥BC.
Đáp án B: đúng do (→AB,→AH)=300 nên (→AB,→HA)=1500.
Đáp án C: đúng do →AB.→AC=AB.AC.cos(→AB,→AC) =a.a.cos600=a22.
Đáp án D: Do (→AC,→CB) là góc ngoài của góc ˆC nên (→AC,→CB)=1200.
Do đó →AC.→CB=AC.CB.cos(→AC,→CB)=a.a.cos1200=−a22
Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau:
∙ Xác định được góc (→AB,→AC) là góc ˆA nên (→AB,→AC)=600.
Do đó →AB.→AC=AB.AC.cos(→AB,→AC)=a.a.cos600=a22 . A đúng.
∙ Xác định được góc (→AC,→CB) là góc ngoài của góc ˆC nên (→AC,→CB)=1200.
Do đó →AC.→CB=AC.CB.cos(→AC,→CB)=a.a.cos1200=−a22 . B đúng.
∙ Xác định được góc (→GA,→GB) là góc ^AGB nên (→GA,→GB)=1200.
Do đó →GA.→GB=GA.GB.cos(→GA,→GB)=a√3.a√3.cos1200=−a26 . C sai.
∙ Xác định được góc (→AB,→AG) là góc ^GAB nên (→AB,→AG)=300.
Do đó →AB.→AG=AB.AG.cos(→AB,→AG)=a.a√3.cos300=a22. D đúng.
Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB=c,AC=b. Tính →BA.→BC.
Ta có →BA.→BC=BA.BC.cos(→BA,→BC) =BA.BC.cosˆB=c.√b2+c2.c√b2+c2=c2
Cách khác. Tam giác ABC vuông tại A suy ra AB⊥AC⇒→AB.→AC=0.
Ta có →BA.→BC=→BA.(→BA+→AC) =→BA2+→BA.→AC=AB2=c2
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Tính →AE.→AB.

Ta có C là trung điểm của DE nên DE=2a.
Khi đó →AE.→AB=(→AD+→DE).→AB=→AD.→AB⏟0+→DE.→AB
=DE.AB.cos(→DE,→AB)=DE.AB.cos00=2a2.
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính P=(→AB+→AC).(→BC+→BD+→BA).
Ta có: →BC+→BD+→BA =(→BC+→BA)+→BD=→BD+→BD=2→BD và BD=a√2.
Khi đó P=(→AB+→AC).2→BD=2→AB.→BD+2→AC.→BD =−2→BA.→BD+0
=−2.BA.BDcos(→BA,→BD) =−2.a.a√2.√22=−2a2
Cho hình thoi ABCD có AC=8 và BD=6. Tính →AB.→AC.

Gọi O=AC∩BD, giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ →AB,→AC theo các vectơ có giá vuông góc với nhau.Ta có →AB.→AC=(→AO+→OB).→AC=→AO.→AC+→OB.→AC=12→AC.→AC+0=12AC2=32
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=a và AD=a√2. Gọi K là trung điểm của cạnh AD. Tính →BK.→AC.

Ta có AC=BD=√AB2+AD2=√2a2+a2=a√3.
Ta có {→BK=→BA+→AK=→BA+12→AD→AC=→AB+→AD
⇒→BK.→AC=(→BA+12→AD)(→AB+→AD)
=→BA.→AB+→BA.→AD+12→AD.→AB+12→AD.→AD =−a2+0+0+12(a√2)2=0
Cho tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính →AM.→BC.
Vì M là trung điểm của BC suy ra →AB+→AC=2→AM.
Khi đó →AM.→BC=12(→AB+→AC).→BC =12(→AB+→AC).(→BA+→AC)
=12(→AC+→AB).(→AC−→AB)=12(→AC2−→AB2) =12(AC2−AB2)=b2−c22
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính P=→AC.(→CD+→CA).
Từ giả thiết suy ra AC=a√2.
Ta có P=→AC.(→CD+→CA)=→AC.→CD+→AC.→CA=−→CA.→CD−→AC2
=−CA.CDcos(→CA,→CD)−AC2=−a√2.a.cos450−(a√2)2=−3a2.
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính →AB.→AC.
Ta có (→AB,→AC)=^BAC=450 nên →AB.→AC=AB.AC.cos450=a.a√2.√22=a2.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và có AB=AC=a. Tính →AB.→BC.
Xác định được góc (→AB,→BC) là góc ngoài của góc ˆB nên (→AB,→BC)=1350.
Do đó →AB.→BC=AB.BC.cos(→AB,→BC) =a.a√2.cos1350=−a2
Tìm tập các hợp điểm M thỏa mãn →MB(→MA+→MB+→MC)=0 với A,B,C là ba đỉnh của tam giác.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC⇒→MA+→MB+→MC=3→MG
Ta có →MB(→MA+→MB+→MC)=0 ⇔→MB.3→MG=0⇔→MB.→MG=0 ⇔MB⊥MG \left( * \right)
Biểu thức \left( * \right) chứng tỏ MB \bot MG hay M nhìn đoạn BG dưới một góc vuông nên tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính BG.
Cho hình thoi ABCD có \angle BAD = {60^0} và BA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, DC. Tính \overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BN} bằng:
Ta có: ABCD là hình thoi có \angle BAD = {60^0} \Rightarrow \angle ABC = {120^0} và tam giác ABD là tam giác đều.
\Rightarrow AB = AD = BD = a.
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có: \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {BM} = \dfrac{1}{2}\left( {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BD} } \right)\\\overrightarrow {BN} = \dfrac{1}{2}\left( {\overrightarrow {BD} + \overrightarrow {BC} } \right)\end{array} \right..
\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BN} = \dfrac{1}{4}\left( {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BD} } \right)\left( {\overrightarrow {BD} + \overrightarrow {BC} } \right)\\ = \dfrac{1}{4}\left( {\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BD} + \overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} + {{\overrightarrow {BD} }^2} + \overrightarrow {BD} .\overrightarrow {BC} } \right)\\ = \dfrac{1}{4}\left( {BA.BD.\cos ABD + BA.BC.\cos ABC + B{D^2} + BD.BC.\cos DBC} \right)\\ = \dfrac{1}{4}\left( {{a^2}.\cos {{60}^0} + {a^2}.\cos {{120}^0} + {a^2} + {a^2}.\cos {{60}^0}} \right)\\ = \dfrac{1}{4}\left( {\dfrac{{{a^2}}}{2} - \dfrac{{{a^2}}}{2} + {a^2} + \dfrac{{{a^2}}}{2}} \right) = \dfrac{{3{a^2}}}{8}.\end{array}
Cho \overrightarrow a và \overrightarrow b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ \overrightarrow 0 . Trong các kết quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng:
Vì \overrightarrow a và \overrightarrow b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ \overrightarrow 0 suy ra \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {0^0}
Do đó \overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\cos {0^{\rm{o}}} = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right| nên chọn A.
Cho M là trung điểm AB, tìm biểu thức sai:
Phương án A:\overrightarrow {MA} ,\overrightarrow {AB} ngược hướng suy ra \overrightarrow {MA} .\overrightarrow {AB} = MA.AB.\cos {180^{\rm{o}}} = - MA.AB nên loại A.
Phương án B:\overrightarrow {MA} ,\overrightarrow {MB} ngược hướng suy ra \overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = MA.MB.\cos {180^{\rm{o}}} = - MA.MB nên loại B.
Phương án C: \overrightarrow {AM} ,\overrightarrow {AB} cùng hướng suy ra \overrightarrow {AM} .\overrightarrow {AB} = AM.AB.\cos {0^{\rm{o}}} = AM.AB nên loại C.
Phương án D:\overrightarrow {MA} ,\overrightarrow {MB} ngược hướng suy ra \overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = MA.MB.\;\cos {180^{\rm{o}}} = - MA.MB nên chọn D.
Biết \overrightarrow a , \overrightarrow b \ne \overrightarrow 0 và \overrightarrow a .\overrightarrow b = - \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|. Câu nào sau đây đúng
Ta có \overrightarrow a .\overrightarrow b = - \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right| \Leftrightarrow \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = - \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right| \Leftrightarrow \cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = - 1 nên \overrightarrow a và \overrightarrow b ngược hướng.
Cho tam giác ABC có cạnh BC = 6 và đường cao AH\left( {H \in BC} \right) sao cho BH = 2HC. Tính \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC}
Ta có:
\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} = \left( {\overrightarrow {AH} + \overrightarrow {HB} } \right).\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {HB} .\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {HB} .\overrightarrow {BC} = HB.BC.\cos \left( {\overrightarrow {HB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = \dfrac{2}{3}BC.BC.\cos \left( {\overrightarrow {HB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = \dfrac{2}{3}.6.6.\cos {180^0} = - 24
Cho tam giác đều ABC cạnh a = 2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
Ta đi tính tích vô hướng ở các phương án. So sánh vế trái với vế phải.
Phương án A:\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = AB.AC\cos {60^{\rm{o}}} = 2 \Rightarrow \left( {\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} } \right)\overrightarrow {BC} = 2\overrightarrow {BC} nên loại A.
Phương án B:\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {CA} = BC.AC\cos {120^{\rm{o}}} = - 2 nên loại B.
Phương án C:\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} } \right).\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AC} = 4 nên chọn C.
Phương án D: \left( {\overrightarrow {BC} - \overrightarrow {AC} } \right).\overrightarrow {BA} = \left( { - \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {CA} } \right).\overrightarrow {BA} = \left( {\overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CB} } \right).\overrightarrow {BA} = \overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BA} = B{A^2} = 4 nên loại D.