Tổng hợp câu hay và khó chương 1

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trong một khoảng thời gian nhất định, tại một địa phương, Đài khí tượng thủy văn đã thống kê được: Số ngày mưa: 10 ngày; Số ngày có gió: 8 ngày; Số ngày lạnh: 6 ngày; Số ngày mưa và gió: 5 ngày; Số ngày mưa và lạnh : 4 ngày; Số ngày lạnh và có gió: 3 ngày; Số ngày mưa, lạnh và có gió: 1 ngày. Vậy có bao nhiêu ngày thời tiết xấu (Có gió, mưa hay lạnh)?  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ký hiệu A là tập hợp những ngày mưa, B là tập hợp những ngày có gió, C là tập hợp những ngày lạnh.

Theo giả thiết ta có:n(A)=10,n(B)=8 , n(C)=6,

n(AB)=5,n(AC)=4,n(BC)=3,n(ABC)=1

Để tìm số ngày thời tiết xấu ta sử dụng biểu đồ Ven(hình vẽ). Ta cần tính n(ABC).

Xét tổng n(A)+n(B)+n(C): trong tổng này, mỗi phần tử của A giao B, B giao C, C giao A được tính làm hai lần nên trong tổng n(A)+n(B)+n(C) ta phải trừ đi tổng n(AB)+n(BC)+n(CA).

Trong tổng n(A)+n(B)+n(C) được tính n(ABC) 3 lần, trong n(AB)+n(BC)+n(CA) cũng được tính n(ABC) 3 lần. Vì vậy 

n(ABC)=n(A)+n(B)+n(C)n(AB)n(BC)n(CA)+n(ABC)=10+8+6(5+4+3)+1=13. 

Vậy số ngày thời tiết xấu là 13 ngày.     

Câu 2 Trắc nghiệm

Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 63=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 43=1 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 53=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10331=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10332=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11132=5 (em)

Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:

3+2+5+1+2+3+3=19 (em)

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho các tập hợp khác rỗng A=[m1;m+32]B=(;3)[3;+). Tập hợp các giá trị thực của m để AB

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Để AB thì điều kiện là {m1m+32[m1<3m+323{m5[m<2m3[{m5m<2{m5m3[m<23m5.

Vậy m(2)[3;5]

Minh họa bằng trục số

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho các tập hợp khác rỗng A=(;m)B=[2m2;2m+2]. Tìm mR để (CRA)B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: CRA=[m;+).

Để CRAB2m+2mm2.

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Xét đáp án A. Khi n=3 thì giá trị của (n2+11n+2) bằng 4411 nên đáp án A đúng

+ Xét đáp án B. Khi n=2k,kNn2+1=4k2+1 không chia hết cho 4, kN.

Khi n=2k+1,kNn2+1=(2k+1)2+1=4k2+4k+2 không chia hết cho 4, kN.

+ Xét đáp án C. Tồn tại số nguyên tố 5 chia hết cho 5 nên đáp án C đúng

+ Xét đáp án D. Phương trình 2x28=0x2=4x=2;x=2Z nên đáp án D đúng.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho A=(2;+), B=(m;+). Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: BA khi và chỉ khi (m;+)(2;+), do đó xBxAm2.

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A sai vì với x=1 thì (x1)2=x1.

B sai vì khi x=4<3 nhưng |x|=4>3.

C sai vì

+ Nếu n=2k(kN) thì n2+1=4k2+1 số này không chia hết cho 4.

+ Nếu n=2k+1(kN) thì n2+1=4k2+4k+2 số này cũng không chia hết cho 4.

D đúng vì

+ Nếu n=3k(kN) thì n2+1=9k2+1 số này không chia hết cho 3.

+ Nếu n=3k±1(kN) thì n2+1=9k2±6k+2 số này không chia hết cho 3.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho ba tập hợp:

M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.

N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.

P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.

Tập hợp nào là tập hợp rỗng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

M=

Tổng ba góc trong tam giác bằng 180 nên không thể có hai góc tù.

N vì nó chứa tam giác có 3 cạnh là 3;4;5 và nhiều tam giác khác.

Có thể chứng minh được nếu số nhỏ nhất trong 3 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 1 thì ba số tự nhiên liên tiếp đó luôn có thể là 3 cạnh của tam giác.

Số nguyên tố chia hết cho 3 là số 3.

P={3}.

Câu 9 Trắc nghiệm

Xác định số phần tử của tập hợp X={nN|n4,n<2017}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các số tự nhiên chia hết cho 4 nhỏ hơn 20170;4;8;...;2016

Số phần tử của tập hợp X là: (20160):4+1=505 (số)

Vậy có tất cả 505 số tự nhiên nhỏ hơn 2017 và chia hết cho 4.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp A=[1;3]B=[m;m+1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để BA.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: BA1

Vậy 1 \le m \le 2.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = \left[ {1 - 2m;\,m + 3} \right], B = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\,x \ge 8 - 5m} \right\}. Tất cả các giá trị m để A \cap B = \emptyset

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có A = \left[ {1 - 2m;\,m + 3} \right], B = \left[ {8 - 5m;\, + \infty } \right).

A \cap B = \emptyset \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m + 3 < 8 - 5m\\1 - 2m \le m + 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6m < 5\\3m \ge  - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < \dfrac{5}{6}\\m \ge  - \dfrac{2}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow  - \dfrac{2}{3} \le m < \dfrac{5}{6}

Câu 12 Trắc nghiệm

Lớp 10A7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá ) của lớp 10A

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3 - 1 = 2.

Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4 - 1 = 3.

Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2 - 1 = 1.

Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5 - 2 - 1 - 1 = 1.

Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6 - 3 - 1 - 1 = 1.

Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7 - 3 - 2 - 1 = 1.

Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1 + 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 = 10.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho A = \left\{ {x \in \mathbb{R}\,\,\left| {\left| {mx - 3} \right| = mx - 3} \right.} \right\}, B = \left\{ {x \in \mathbb{R}\,\,\left| {{x^2} - 4 = 0} \right.} \right\}. Tìm m để B\backslash A = B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: x \in A \Leftrightarrow mx - 3 \ge 0.

+ Nếu m = 0 thì - 3 \ge 0 (vô lý) nên A = \emptyset

+ Nếu m > 0 thì x \ge \dfrac{3}{m} hay A = \left[ {\dfrac{3}{m}; + \infty } \right)

+ Nếu m < 0 thì x \le \dfrac{3}{m} hay A = \left( { - \infty ;\dfrac{3}{m}} \right]

x \in B \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2}\\{x =  - 2}\end{array}} \right. hay B = \left\{ { - 2;2} \right\}

Ta có: B\backslash A = B \Leftrightarrow B \cap A = \emptyset \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}m = 0\\\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m > 0}\\{\dfrac{3}{m} > 2}\end{array}} \right.\end{array}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < 0}\\{\dfrac{3}{m} <  - 2}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}m = 0\\0 < m < \dfrac{3}{2}\end{array}\\{ - \dfrac{3}{2} < m < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow  - \dfrac{3}{2} < m < \dfrac{3}{2}

Câu 14 Trắc nghiệm

Liệt kê các phần tử của tập hợp B = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{Z}} \right|\dfrac{{3{x^2} + 2x + 2}}{{x + 1}} \in \mathbb{Z}} \right\}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\dfrac{{3{x^2} + 2x + 2}}{{x + 1}} = 3x - 1 + \dfrac{3}{{x + 1}}

Điều kiện: x + 1 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne  - 1.

x \in \mathbb{Z} nên x + 1 \in \mathbb{Z}.

Để \dfrac{{3{x^2} + 2x + 2}}{{x + 1}} \in \mathbb{Z} thì \dfrac{3}{{x + 1}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow \left( {x + 1} \right) \in U\left( 3 \right) = \left\{ { \pm 1;\,\, \pm 3} \right\}.

Ta có bảng sau:

Vậy B = \left\{ { - 4;\,\, - 2;\,\,0;\,\,2} \right\}.