Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC,I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Vì M là trung điểm BC nên →AB+→AC=2→AM. (1)
Mặt khác I là trung điểm AM nên 2→AI=→AM. (2)
Từ (1),(2) suy ra →AB+→AC=4→AI⇔→AI=14(→AB+→AC)
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC,G là trọng tâm của tam giácABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC⇒→AG=23→AM.
Và M là trung điểm của BC⇒→AB+→AC=2→AM⇔→AM=12(→AB+→AC)
Do đó →AG=23.12(→AB+→AC)=13(→AB+→AC).
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC,I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Vì M là trung điểm BC nên →IB+→IC=2→IM.
Mặt khác I là trung điểm AM nên →IA+→IM=→0.
Suy ra →IB+→IC+2→IA=2→IM+2→IA=2(→IM+→IA)=→0.
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA=a. Tính |2→OA−→OB|.

Gọi C là điểm đối xứng của O qua A⇒OC=2a.
Tam giác OBC vuông tại O, có BC=√OB2+OC2=a√5.
Ta có 2→OA−→OB=→OC−→OB=→BC, suy ra |2→OA−→OB|=|→BC|=a√5.
Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
Ta có {→AC=→AB+→BC→BD=→BC+→CD ⇒→AC+→BD=2→BC+→AB+→CD⏟→0=2→BC
Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Ta có 2→MA+→MB−3→MC=2→MC+2→CA+→MC+→CB−3→MC =2→CA+→CB
Cho tam giác ABC và đặt →a=→BC,→b=→AC. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
Dễ thấy −10→a−2→b=−2(5→a+→b)
⇒ hai vectơ 5→a+→b,−10→a−2→b cùng phương.
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn →MA=→MB+→MC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Gọi I,G lần lượt là trung điểm BC và trọng tâm tam giác ABC.
Vì I là trung điểm BC nên →MB+→MC=2→MI.
Theo bài ra, ta có →MA=→MB+→MC suy ra →MA=2→MI⇒A,M,I thẳng hàng
Mặt khác G là trọng tâm của tam giác ABC⇒G∈AI.
Do đó, ba điểm A,M,G thẳng hàng.
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng và điểm M thỏa mãn đẳng thức vectơ →AM=x→AB+y→AC. Đặt →MA=x→MB+y→MC. Tính giá trị biểu thức P=x+y.
Ta có:
→AM=x→AB+y→AC⇔→AM=x(→AM+→MB)+y(→AM+→MC)
⇔(1−x−y)→AM=x→MB+y→MC⇔(x+y−1)→MA=x→MB+y→MC
Theo bài ra, ta có →MA=x→MB+y→MC suy ra x+y−1=1⇔x+y=2.
Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB,CD lấy lần lượt các điểm M,N sao cho 3→AM=2→AB và 3→DN=2→DC. Tính vectơ →MN theo hai vectơ →AD,→BC.
Ta có →MN=→MA+→AD+→DN và →MN=→MB+→BC+→CN.
Suy ra 3→MN=→MA+→AD+→DN+2(→MB+→BC+→CN)
=(→MA+2→MB)+→AD+2→BC+(→DN+2→CN).
Theo bài ra, ta có →MA+2→MB=→0 và →DN+2→CN=→0.
Vậy 3→MN=→AD+2→BC⇔→MN=13→AD+23→BC.
Gọi AN,CM là các trung tuyến của tam giácABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Ta có →AN=12(→AB+→AC)=12→AB+12→AC
→CM=→CA+→AM⇒12→CM=12→CA+12→AM
Suy ra →AN+12→CM=12→AB+12→AC+12→CA+12→AM=12→AB+12→AC−12→AC+12⋅12→AB=34→AB
Do đó →AB=43→AN+23→CM.
Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M thỏa mãn |→MA+→MB|=|→MC+→MD| là
Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD.
Khi đó {→MA+→MB=2→ME→MC+→MD=2→MF,∀M.
Do đó |→MA+→MB|=|→MC+→MD| ⇔2|→ME|=2|→MF|⇔|→ME|=|→MF| (∗)
Vì E,F là hai điểm cố định nên từ đẳng thức (∗)suy ra tập hợp các điểm M là trung trực của đoạn thẳng EF hay chính là trung trực của đoạn thẳng AD.
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA=a. Khẳng định nào sau đây sai ?

Dựa vào các đáp án, ta có nhận xét sau:
A đúng, gọi C nằm trên tia đối của tia AO sao cho OC=3OA⇒3→OA=→OC.
Và D nằm trên tia đối của tia BO sao cho OD=4OB⇒4→OB=→OD.
Dựng hình chữ nhật OCED suy ra →OC+→OD=→OE (quy tắc hình bình hành).
Ta có |3→OA+4→OB|=|→OC+→OD|=|→OE|=OE=CD=√OC2+OD2=5a.
B đúng, vì |2→OA|+|3→OB|=2|→OA|+3|→OB|=2a+3a=5a.
C sai, xử lý tương tự như ý đáp án A.
D đúng, vì |11→OA|−|6→OB|=11|→OA|−6|→OB|=11a−6a=5a.
Cho hai điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2→MA+→MB|=|→MA+2→MB| là
Chọn điểm E thuộc đoạn AB sao cho EB=2EA⇒2→EA+→EB=→0.
Chọn điểm F thuộc đoạn AB sao cho FA=2FB⇒2→FB+→FA=→0.
Ta có
|2→MA+→MB|=|→MA+2→MB|⇔|2→ME+2→EA+→ME+→EB|=|2→MF+2→FB+→MF+→FA|
\Leftrightarrow \left| {3\,\overrightarrow {ME} + \underbrace {2\,\overrightarrow {EA} + \overrightarrow {EB} }_{\overrightarrow 0 }} \right| = \left| {3\,\overrightarrow {MF} + \underbrace {2\,\overrightarrow {FA} + \overrightarrow {FB} }_{\overrightarrow 0 }} \right| \Leftrightarrow \left| {3\,\overrightarrow {ME} } \right| = \left| {3\,\overrightarrow {MF} } \right| \Leftrightarrow ME = MF. \,\left( * \right)
Vì E,\,\,F là hai điểm cố định nên từ đẳng thức \left( * \right) suy ra tập hợp các điểm M là trung trực của đoạn thẳng EF.
Gọi I là trung điểm của AB suy ra I cũng là trung điểm của EF.
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn \left| {2\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} } \right| là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| = 3?
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC nên G cố định duy nhất và \overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 .Ta có \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| = 3\,\, \Leftrightarrow \,\,\left| {\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} - 3\overrightarrow {GM} } \right| = 3\,\, \Leftrightarrow \,3\,\left| {\overrightarrow {GM} } \right| = 3\,\, \Leftrightarrow \,\,GM = 1.Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm G bán kính bằng 1.
Cho hình thang ABCD có AB\parallel CD và CD=2AB. M là giao điểm của AC và BD. Biểu diễn \overrightarrow {AM} theo \overrightarrow {AB} và \overrightarrow {AD} .
Bước 1:
Ta có AB\parallel CD nên theo hệ quả định lý Ta-lét ta được:
\dfrac{{BM}}{{MD}} = \dfrac{{AB}}{{CD}} = \dfrac{1}{2}\Rightarrow MD = 2BM
Mà BD = BM + MD
\Rightarrow BD = BM + 2BM = 3BM \Rightarrow BM = \dfrac{1}{3}BD
\Rightarrow \overrightarrow {BM} = \dfrac{1}{3}\overrightarrow {BD}
Bước 2:
\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BM} = \overrightarrow {AB} + \dfrac{1}{3}\overrightarrow {BD} \\ = \overrightarrow {AB} + \dfrac{1}{3}\left( {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AD} } \right) = \dfrac{2}{3}\overrightarrow {AB} + \dfrac{1}{3}\overrightarrow {AD} \end{array}
Chọn phát biểu sai?
Ta có ba điểm phân biệt A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C thẳng hàng khi và chỉ khi các véc tơ \overrightarrow {AB}, \overrightarrow {AC},\overrightarrow {BC} cùng phương, hay \exists {\rm{ }}k \in \mathbb{R},k \ne 0 sao cho \overrightarrow {AB} {\rm{ = }}k\overrightarrow {AC} hoặc \overrightarrow {AB} {\rm{ = }}k\overrightarrow {BC} hoặc \overrightarrow {AC} {\rm{ = }}k\overrightarrow {BC}
Chú ý rằng hệ số k phải khác 0 nên chỉ có đáp án D sai.
Cho vectơ \overrightarrow b \ne \overrightarrow 0 ,{\rm{ }}\overrightarrow a = - 2\overrightarrow b {\rm{ }}{\rm{, }}\overrightarrow c = \overrightarrow a + \overrightarrow b . Khẳng định nào sau đây sai?
Ta có \overrightarrow a = - 2\overrightarrow b {\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}\overrightarrow c = \overrightarrow a + \overrightarrow b = - 2\overrightarrow b + \overrightarrow b = - \overrightarrow b
Vậy hai vectơ \overrightarrow b ,\overrightarrow c đối nhau.
Do đó chúng cùng phương, ngược hướng nên các đáp án B, C, D đúng.
Đáp án A sai vì hai véc tơ đó không bằng nhau.
Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó \overrightarrow {GA} =
Ta có GA = \dfrac{2}{3}AM
Mặt khác \overrightarrow {GA} và \overrightarrow {AM} ngược hướng \overrightarrow {GA} = - \dfrac{2}{3}\overrightarrow {AM} .
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai:
Ta có AM = 3MG
Mặt khác \overrightarrow {AM} và \overrightarrow {MG} ngược hướng
\Rightarrow \overrightarrow {AM} = - 3\overrightarrow {MG} .