Phương trình −x4−2(√2−1)x2+(3−2√2)=0 có bao nhiêu nghiệm?
Đặt t=x2(t≥0)
Phương trình (1) thành −t2−2(√2−1)t+(3−2√2)=0(2)
Phương trình (2) có a.c=(−1)(3−2√2)<0
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu
Suy ra phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt.
Phương trình √2x4−2(√2+√3)x2+√12=0
Đặt t=x2(t≥0)
Phương trình (1) thành √2.t2−2(√2+√3)t+√12=0(2)
Ta có Δ′=5+2√6−2√6=5
Ta có {Δ′=5>0−−2(√2+√3)√2=−ba>0√12√2=ca>0
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt t1,2=√2+√3±√5√2
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm x1,2=±√√2+√3+√5√2, x3,4=±√√2+√3−√5√2
Cho phương trìnhx4+x2+m=0. Khẳng định nào sau đây là đúng:
Đặt t=x2(t≥0)
Phương trình (1) thành t2+t+m=0(2)
Phương trình (1)vô nghiệm
⇔ phương trình (2)vô nghiệm hoặc phương trình(2) có 2 nghiệm âm (có thể là nghiệm kép âm)
⇔Δ<0∪{Δ≥0S<0P>0⇔1−4m<0∪{1−4m≥0−1<0m>0⇔m>14∪{m≤14m>0⇔m>0.
Phương trình có nghiệm ⇔m≤0.
Phương trình −x4+(√2−√3)x2=0 có:
Ta có
−x4+(√2−√3)x2=0⇔x2(−x2+√2−√3)=0⇔[x2=0x2=√2−√3(vl)⇔x2=0⇔x=0.
Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm:x4−2005x2−13=0
Đặt t=x2(t≥0)
Phương trình (1) thành t2−2005t−13=0 (2)
Phương trình (2) có a.c=1.(−13)<0
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu
Do đó phương trình (1) có một nghiệm âm và một nghiệm dương.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình:2(x2+2x)2−(4m−1)(x2+2x)+2m−1=0 có đúng 3 nghiệm thuộc [−3;0].
Ta có: Δ=(4m−1)2−4.2.(2m−1)=(4m−3)2
2(x2+2x)2−(4m−1)(x2+2x)+2m−1=0 ⇔[x2+2x=12(1)x2+2x=2m−1(2)
(1)⇔x2+2x−12=0⇔[x=−2+√62∉[−3;0]x=−2−√62∈[−3;0]
Do đó (1) chỉ có 1 nghiệm thuộc [−3;0].
Để phương trình đã cho có 3 nghiệm thuộc đoạn [−3;0] thì phương trình (2) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−3;0] và hai nghiệm này phải khác −2−√62
(2)⇔(x+1)2=2m.
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác −2−√62 và thuộc đoạn [−3;0]
⇔{2m>0(−2−√62+1)2≠2m−3≤−1+√2m≤0−3≤−1−√2m≤0⇔{m>0m≠34m≤12m≤2
Không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn.
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : x2+25x2(x+5)2=11 gần nhất với số nào dưới đây?
Ta có : x2+25x2(x+5)2=11⇔x2x+5(x+5+25x+5)=11⇔x2x+5.x2+10x+50x+5=11⇔x2x+5(x2x+5+10)=11⇔(x2x+5)2+10x2x+5−11=0⇔[x2x+5=1x2x+5=−11⇔[x2−x−5=0x2+11x+55=0(vn)⇔[x=1−√212≈−1,79x=1+√212≈2,79.
Định m để phương trình :(x2+1x2)−2m(x+1x)+1+2m=0 có nghiệm
Điều kiện x≠0
Đặt t=x+1x suy ra
t2=x2+1x2+2≥2+2=4 ⇒|t|≥2 hay t \le - 2 hoặc t \ge 2.
Phương trình đã cho trở thành
{t^2} - 2mt - 1 + 2m = 0, phương trình này luôn có hai nghiệm là {t_1} = 1; {t_2} = 2m - 1
Theo yêu cầu bài toán ta suy ra \left[ \begin{array}{l}2m - 1 \ge 2\\2m - 1 \le - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ge \dfrac{3}{2}\\m \le - \dfrac{1}{2}\end{array} \right.
Định k để phương trình: {x^2} + \dfrac{4}{{{x^2}}} - 4\left( {x - \dfrac{2}{x}} \right) + k - 1 = 0 có đúng hai nghiệm lớn hơn 1.
Ta có: {x^2} + \dfrac{4}{{{x^2}}} - 4\left( {x - \dfrac{2}{x}} \right) + k - 1 = 0 \Leftrightarrow {\left( {x - \dfrac{2}{x}} \right)^2} - 4\left( {x - \dfrac{2}{x}} \right) + k + 3 = 0{\rm{ }}\left( 1 \right)
Đặt t = x - \dfrac{2}{x} hay {x^2} - tx - 2 = 0, phương trình trở thành {t^2} - 4t + k + 3 = 0{\rm{ }}\left( 2 \right)
Nhận xét: với mỗi nghiệm t của phương trình \left( 2 \right) cho ta hai nghiệm trái dấu của phương trình \left( 1 \right)
Ta có :
\Delta ' = 4 - \left( {k + 3} \right) = 1 - k \Rightarrow phương trình \left( 2 \right) có hai nghiệm phân biệt {t_1} = 2 - \sqrt {1 - k} ,{t_2} = 2 + \sqrt {1 - k} với k < 1
+) Với {t_1} = 2 - \sqrt {1 - k} thì phương trình {x^2} - \left( {2 - \sqrt {1 - k} } \right)x - 2 = 0 có 1 nghiệm x > 1 \Leftrightarrow af\left( 1 \right) < 0 \Leftrightarrow {1^2} - \left( {2 - \sqrt {1 - k} } \right).1 - 2 < 0 \Leftrightarrow k > - 8
+) Với {t_2} = 2 + \sqrt {1 - k} thì phương trình {x^2} - \left( {2 + \sqrt {1 - k} } \right)x - 2 = 0 có 1 nghiệm x > 1 \Leftrightarrow af\left( 1 \right) < 0 \Leftrightarrow {1^2} - \left( {2 + \sqrt {1 - k} } \right).1 - 2 < 0 \Leftrightarrow - 3 - \sqrt {1 - k} < 0 (luôn đúng với k < 1 )
Vậy kết hợp điều kiện k < 1 ta được - 8 < k < 1
Tìm m để phương trình: {\left( {{x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}4} \right)^2}-{\rm{ }}2m\left( {{x^2} + 2x + 4} \right) + 4m-1 = 0 có đúng hai nghiệm.
Đặt t = {x^2} + 2x + 4 = {\left( {x + 1} \right)^2} + 3 \ge 3, phương trình trở thành
{t^2} - 2mt + 4m - 1 = 0{\rm{ }}\left( 2 \right)
Nhận xét: Ứng với mỗi nghiệm t > 3 của phương trình \left( 2 \right) cho ta hai nghiệm của phương trình \left( 1 \right). Do đó phương trình \left( 1 \right) có đúng hai nghiệm khi phương trình \left( 2 \right) có đúng một nghiệm t > 3
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' = 0\\x = - \dfrac{b}{2a} > 3\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' > 0\\af\left( 3 \right) < 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 4m + 1 = 0\\m > 3\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 4m + 1 > 0\\1.\left( {{3^2} - 2m.3 + 4m - 1} \right) < 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 2 + \sqrt 3 \\m > 4\end{array} \right.
Trong \left[ {1;10} \right] có bao nhiêu giá trị của m để phương trình \dfrac{{2 - m - x}}{{x + 1}} = \dfrac{{x - m}}{2} có hai nghiệm phân biệt?
\dfrac{{2 - m - x}}{{x + 1}} = \dfrac{{x - m}}{2}
Điều kiện: x \ne - 1
\begin{array}{l} \Rightarrow \left( {x - m} \right)\left( {x + 1} \right) = 2\left( {2 - m - x} \right)\\ \Leftrightarrow {x^2} - mx + x - m = 4 - 2m - 2x\\ \Leftrightarrow {x^2} + \left( {3 - m} \right)x + m - 4 = 0\end{array}
Ta có:
\begin{array}{l}\Delta = {b^2} - 4ac\\\, = {\left( {3 - m} \right)^2} - 4\left( {m - 4} \right)\\\,\,\,\, = 9 - 6m + {m^2} - 4m + 16\\= {m^2} - 10m + 25\\\,\,\,\, = {\left( {m - 5} \right)^2}\end{array}
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\f\left( { - 1} \right) \ne 0\end{array} \right.\\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {m - 5} \right)^2} > 0\\1 + \left( {3 - m} \right)\left( { - 1} \right) + m - 4 \ne 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 5\\1 + m - 3 + m - 4 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 5\\m \ne 3\end{array} \right.\end{array}
Mà m \in \left[ {1;10} \right];m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {1;2;4;6;7;8;9;10} \right\}
Vậy để phương trình \dfrac{{2 - m - x}}{{x + 1}} = \dfrac{{x - m}}{2} có hai nghiệm phân biệt thì m \in \left\{ {1;2;4;6;7;8;9;10} \right\}.