Phương trình x−mx+1=x−2x−1 có nghiệm duy nhất khi :
Điều kiện: {x≠1x≠−1
Phương trình (1) thành
x−mx+1=x−2x−1(1)⇔(x−m)(x−1)=(x−2)(x+1)⇔x2−x−mx+m=x2−x−2⇔mx=m+2(2)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác −1 và 1
⇔{m≠0m+2m≠1m+2m≠−1⇔{m≠0m+2≠mm+2≠−m⇔{m≠02≠0(ld)m≠−1⇔{m≠0m≠−1.
Biết phương trình x−2+x+ax−1=a có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là nghiệm nguyên. Vậy nghiệm đó là:
Điều kiện: x≠1
Phương trình (1) thành:
x−2+x+ax−1=a ⇔x2−3x+2+x+a=ax−a⇔x2−(2+a)x+2a+2=0(2)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác 1 hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt có một nghiệm bằng 1
⇔[{Δ=0x=−b2a≠1{Δ>0f(1)=0 ⇔[{a2−4a−4=0a+22≠1{a2−4a−4>01−2−a+2a+2=0 ⇔[{a2−4a−4=0a+2≠2{a2−4a−4>0a+1=0 ⇔[a=2+2√2a=2−2√2a=−1
Với a=2+2√2 phương trình có nghiệm là x=2+√2
Với a=2−2√2 phương trình có nghiệm là x=2−√2
Với a=−1 phương trình có nghiệm là [x=0(n)x=1(l)
Phương trình |ax+b|=|cx+d| tương đương với phương trình:
Ta có: |ax+b|=|cx+d|⇔[ax+b=cx+dax+b=−cx−d
Tập nghiệm của phương trình:|x−2|=|3x−5|(1) là tập hợp nào sau đây ?
Ta có
|x−2|=|3x−5|⇔[x−2=3x−5x−2=5−3x⇔[2x=34x=7⇔[x=32x=74.
Phương trình |2x−4|+|x−1|=0 có bao nhiêu nghiệm ?
Ta có
|2x−4|+|x−1|=0⇔{2x−4=0x−1=0⇔{x=2x=1(vl)
Suy ra S=∅.
Phương trình |2x−4|−2x+4=0 có bao nhiêu nghiệm ?
Ta có: |2x−4|−2x+4=0⇔|2x−4|=2x−4⇔2x−4≥0⇔x≥2.
Tập nghiệm của phương trình x−12x−3=−3x+1|x+1|(1) là :
Điều kiện: {2x−3≠0|x+1|≠0⇔{x≠32x≠−1
Phương trình (1) thành: |x+1|(x−1)=(−3x+1)(2x−3)
TH1: x≥−1
Phương trình thành x2−1=−6x2+11x−3⇔7x2−11x+2=0⇔[x=11+√6514(n)x=11−√6514(n)
TH2: x<−1
Phương trình thành −x2+1=−6x2+11x−3⇔5x2−11x+4=0⇔[x=11+√4110(l)x=11−√4110(l)
Vậy S={11+√6514;11−√6514}.
Tập nghiệm của phương trình x2−4x−2√x−2=√x−2 là:
Điều kiện: x>2
Ta cóx2−4x−2√x−2=√x−2⇔x2−4x−2=x−2⇔x2−5x=0⇔[x=0(l)x=5(n)
Vậy S={5}.
Cho x2−2(m+1)x+6m−2√x−2=√x−2(1). Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất
Điều kiện x−2>0⇔x>2.
(1)⇔x2−(2m+3)x+6m=0(2), phương trình luôn có nghiệm là x=3 và x=2m
Phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm ⇔[2m≤22m=3⇔[m≤1m=32.
Với giá trị nào của tham số a thì phương trình: (x2−5x+4)√x−a=0 có hai nghiệm phân biệt
Điều kiện: x≥a
Phương trình thành [x2−5x+4=0x−a=0⇔[x=4x=1x=a
+) Nếu a<1 thì phương trình có ba nghiệm phân biệt x=a,x=1,x=4 nên không thỏa mãn yêu cầu.
+) Nếu 1≤a<4 thì do điều kiện x≥a nên ta loại nghiệm x=1, do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt x=a,x=4 (thỏa mãn)
+) Nếu a=4 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=a=4 (không thỏa mãn).
+) Nếu a>4 thì do điều kiện x≥a nên ta loại hai nghiệm x=1,x=4, do đó phương trình có nghiệm duy nhất x=a (không thỏa mãn)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔1≤a<4.
Phương trình : |3−x|+|2x+4|=3, có nghiệm là :
Trường hợp 1: x<−2
Phương trình thành 3−x−2x−4=3⇔3x=−4⇔x=−43(l)
Trường hợp 2: −2≤x≤3
Phương trình thành 3−x+2x+4=3⇔x=−4(l)
Trường hợp 3: x>3
Phương trình thành x−3+2x+4=3⇔3x=2⇔x=23(l)
Vậy S=∅.
Tổng các nghiệm của phương trình 4x(x−1)=|2x−1|+1 bằng:
Phương trình tương đương với 4x2−4x−|2x−1|−1=0.
Đặt t=|2x−1|,t≥0. Suy ra t2=4x2−4x+1⇒4x2−4x=t2−1.
Phương trình trở thành t2−1−t−1=0⇔t2−t−2=0⇔[t=−1(KTM)t=2(TM)
Với t=2, ta có |2x−1|=2⇔[2x−1=22x−1=−2 ⇔[x=32x=−12⇒32+(−12)=1
Tập nghiệm T của phương trình:|x−3|√x−4=x−3√x−4là:
Điều kiện: x>4
Phương trình trở thành:
|x−3|=x−3⇔{x−3≥0[x−3=x−3x−3=3−x⇔{x≥3[0x=0x=3⇔x≥3
Vậy T=(4;+∞)
Phương trình: |x|+1=x2+mcó 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
|x|+1=x2+m⇔m=f(x)={−x2+x+1khix≥0−x2−x+1khix<0.
Biểu diễn đồ thị hàm số f(x) lên hệ trục tọa độ như hình vẽ bên trên:
+ Vẽ đồ thị hàm số y=−x2+x+1
+ Giữ nguyên nhánh đồ thị bên phải trục tung và lấy đối xứng nó qua trục tung.
+ Xóa bỏ phần bên trái trục tung trước đó đi.
Dựa vào đồ thị ta suy ra không tồn tại m để phương trình m=f(x) có duy nhất 1 nghiệm.
Phương trình: |x+2|+|3x−5|−|2x−7|=0, có nghiệm là:
Trường hợp 1: x≤−2
Phương trình thành: −x−2−3x+5+2x−7=0⇔−2x=4⇔x=−2(n).
Trường hợp 2: −2<x<53
Phương trình thành: x+2−3x+5+2x−7=0⇔0x=0(ld)
Suy ra −2<x<53.
Trường hợp 3: 53≤x≤72
Phương trình thành: x+2+3x−5+2x−7=0⇔6x=10⇔x=53(n).
Trường hợp 4: x>72
Phương trình thành: x+2+3x−5−2x+7=0⇔2x=−4⇔x=−2(l)
Vậy S=[−2;53]
Phương trình|x22−2x+32|+|x22−3x+4|=34có nghiệm là :
Ta có: x22−2x+32=0⇔[x=1x=3; x22−3x+4=0⇔[x=2x=4
Từ đó ta phá dấu giá trị tuyệt đối của mỗi biểu thức như sau:
TH1: x≤1
Phương trình thành: x22−2x+32+x22−3x+4=34⇔x2−5x+194=0⇔[x=5+√62(l)x=5−√62(l)
TH 2: 1<x<2
Phương trình thành: −x22+2x−32+x22−3x+4=34⇔x=74(n).
TH 3: 2≤x≤3
Phương trình thành: −x22+2x−32−x22+3x−4=34⇔−x2+5x−254=0⇔x=52(n)
TH 4: 3<x<4
Phương trình thành: x22−2x+32−x22+3x−4=34⇔x=134(n)
TH 4: x≥4
Phương trình thành: x22−2x+32+x22−3x+4=34⇔x2−5x+194=0⇔[x=5+√62(l)x=5−√62(l)
Giải phương trình: |5x−1|=2.
|5x−1|=2⇔25x2−10x+1=4⇔25x2−10x−3=0⇔(5x−3)(5x+1)=0⇔[5x−3=05x+1=0⇔[x=35x=−15
Vậy S={35;−15}