Ta có: |3−x|=|2x−5|
⇔[3−x=2x−53−x=−2x+5⇔[3x=8x=2⇔[x=83x=2⇒x1+x2=83+2=143.Phương trình bx+1=a vô nghiệm khi:
Điều kiện: x≠−1
Phương trình bx+1=a(1) ⇔a(x+1)=b ⇔ax=b−a(2)
Phương trình (1) vô nghiệm ⇔ Phương trình (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất x=−1
⇔[a=0,b−a≠0b−aa=−1⇔[a=0,b≠0b=0,a≠0.
Vậy [a=0,b≠0b=0,a≠0
Tập nghiệm của phương trình −2x+1x+1=1 là :
Điều kiện: x≠1
Phương trình −2x+1x+1=1 ⇔−2x(x+1)+1=x+1⇔−2x2−3x=0⇔[x=0x=−32(TM).
Vậy S={0;−32}.
Tập nghiệm S của phương trình (m2+1)x−1x+1=1 trong trường hợp m≠0 là:
(m2+1)x−1x+1=1 ⇔{x≠−1(m2+1)x−1=x+1 ⇔x=2m2
Dễ thấy x=2m2>0,∀m≠0 nên x≠−1
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3;5] để phương trình x−mx+1=x−2x−1 có nghiệm. Tổng các phần tử trong tập S bằng:
x−mx+1=x−2x−1⇔{x≠±1mx=m+2
Phương trình đã cho có nghiệm ⇒{m≠0x=1+2m≠±1⇔{m≠0m≠−1
Vì m∈Z,m∈[−3;5] nên m∈S={−3;−2;1;2;3;4;5}.
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình x2+mx+2x2−1=1 vô nghiệm?
Ta có: x2+mx+2x2−1=1⇔{x≠±1mx=−3
Phương trình đã cho vô nghiệm ⇒[m=0{m≠0−3m=±1⇔[m=0m=±3
Phương trình |ax+b|=cx+d tương đương với phương trình:
Ta có: |ax+b|=cx+d⇔{cx+d≥0ax+b=±(cx+d)
Tổng các nghiệm của phương trình |x+2|=2|x−2| bằng:
Phương trình ⇔(x+2)2=4(x−2)2⇔3x2−20x+12=0.
Do đó, tổng các nghiệm của phương trình bằng −ba=203.
Phương trình |2x+1|=|x2−3x−4| có bao nhiêu nghiệm?
Phương trình ⇔[2x+1=x2−3x−42x+1=−(x2−3x−4)⇔[x2−5x−5=0x2−x−3=0⇔[x=5±√452x=1±√132
Tổng các nghiệm của phương trình |2x−5|+|2x2−7x+5|=0 bằng:
Ta có {|2x−5|≥0|2x2−7x+5|≥0⇒|2x−5|+|2x2−7x+5|≥0
Dấu ″=″ xảy ra khi và chỉ khi {2x−5=02x2−7x+5=0⇔{x=52x=1∨x=52⇔x=52
Tập nghiệm S của phương trình |2x−1|=x−3 là:
Phương trình ⇔{x−3≥0(2x−1)2=(x−3)2 ⇔{x≥33x2+2x−8=0 ⇔{x≥3[x=43x=−2⇔x∈∅
⇒S=∅.
Tổng các nghiệm của phương trình |x2+5x+4|=x+4 bằng:
Phương trình ⇔{x+4≥0(x2+5x+4)2=(x+4)2⇔{x≥−4(x2+5x+4)2−(x+4)2=0
⇔{x≥−4(x2+6x+8)(x2+4x)=0⇔{x≥−4[x2+6x+8=0x2+4x=0⇔{x≥−4[x=−2,x=−4x=0,x=−4⇔[x=0x=−2x=−4
⇒0+(−2)+(−4)=−6.
Gọi x1,x2(x1<x2) là hai nghiệm của phương trình |x2−4x−5|=4x−17. Tính giá trị biểu thức P=x21+x2.
Phương trình ⇔{4x−17≥0|x2−4x−5|2=(4x−17)2
⇔{x≥174(x2−4x−5)2=(4x−17)2⇔{x≥174(x2−8x+12)(x2−22)=0
⇔{x≥174[x2−8x+12=0x2−22=0⇔{x≥174[x=2∨x=6x=±√22⇔[x=6x=√22⇒P=(√22)2+6=28
Phương trình:x2−1+|x+1||x|(x−2)=2 có nghiệm là:
Điều kiện: {x≠0x≠2
Phương trình thành x2−1+|x+1|=2|x|(x−2)
TH 1: x<−1
Phương trình thành x2−1−x−1=2(−x)(x−2)⇔3x2−5x−2=0⇔[x=2(l)x=−13(l).
TH 2: −1≤x≤0
Phương trình thành x2−1+x+1=−2x(x−2)⇔3x2−3x=0⇔[x=0(l)x=1(l).
TH3: x>0
Phương trình thành x2−1+x+1=2x(x−2)⇔x2−5x=0⇔[x=0(l)x=5(n).
Phương trình (x+1)2−3|x+1|+2=0 có bao nhiêu nghiệm?
Đặt t=|x+1|, t≥0.
Phương trình trở thành t2−3t+2=0⇔t=1 hoặc t=2.
- Với t=1 ta có |x+1|=1⇔x+1=±1⇔x=−2 hoặc x=0.
- Với t=2 ta có |x+1|=2⇔x+1=±2⇔x=−3 hoặc x=1.
Vậy phương trình có bốn nghiệm là x=−3,x=−2,x=0,x=1.
Với giá trị nào của a thì phương trình 3|x|+2ax=−1 có nghiệm duy nhất?
Dễ thấy, x=0 không là nghiệm của phương trình đã cho.
Xét x∈(−∞;0):
Phương trình trở thành −3x+2ax=−1⇔(2a−3)x=−1(1)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất khi 2a−3≠0⇔a≠32.
Khi đó, nghiệm của phương trình là x=−12a−3. Mà x<0⇒−12a−3<0⇔2a−3>0⇔a>32.
Xét x∈(0;+∞):
Phương trình trở thành 3x+2ax=−1⇔(2a+3)x=−1(2)
Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khi 2a+3≠0⇔a≠−32.
Khi đó, nghiệm của phương trình là x=−12a+3. Mà x>0⇒−12a+3>0⇔2a+3<0⇔a<−32
Phương trình |x−3|=3−x có tập nghiệm là:
|x−3|=3−x⇔x−3≤0⇔x≤3
Phương trình bx+1=a có nghiệm duy nhất khi:
Điều kiện: x≠−1
Phương trình bx+1=a(1)⇔a(x+1)=b⇔ax=b−a(2)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác −1
⇔{a≠0b−aa≠1⇔{a≠0b−a≠a⇔{a≠0b≠0.
Tập nghiệm của phương trình 2x+3x−1=3xx−1 là :
Điều kiện: x≠1
Phương trình 2x+3x−1=3xx−1⇔2x(x−1)+3=3x⇔2x2−5x+3=0⇔[x=1(l)x=32(n).
Vậy S={32}.
Tập nghiệm của phương trình (m2+2)x+3mx=2 trường hợp m≠0 là:
Điều kiện: x≠0
Phương trình thành (m2+2)x+3m=2x⇔m2x=−3m
Vì m≠0 suy ra x=−3m.