Gọi \(m\) là giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 8} \right)}}{x}\) với \(x > 0\). Khi đó, giá trị của biểu thức \({m^2} + 1\) là
Ta có:
\(f\left( x \right) = \dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 8} \right)}}{x}\)\( = \dfrac{{{x^2} + 8x + 2x + 16}}{x}\)\( = \dfrac{{{x^2} + 10x + 16}}{x}\)\( = x + \dfrac{{16}}{x} + 10\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương \(x\) và \(\dfrac{{16}}{x}\) ta có:
\(\begin{array}{l}x + \dfrac{{16}}{x} \ge 2\sqrt {x.\dfrac{{16}}{x}} \Leftrightarrow x + \dfrac{{16}}{x} \ge 8\end{array}\)
\( \Rightarrow x + \dfrac{{16}}{x} + 10 \ge 8 + 10\)\( \Rightarrow x + \dfrac{{16}}{x} + 10 \ge 18\)
\( \Rightarrow f\left( x \right) \ge 18\)
Dấu “\( = \)” xảy ra \(\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x = \dfrac{{16}}{x}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x^2 = 16\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow x = 4\).
\(\min f\left( x \right) = 18 \Leftrightarrow x = 4\)
Vậy \(m = 18\)
Thay \(m = 18\) vào biểu thức \({m^2} + 1\) ta có: \({18^2} + 1 = 325\)
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = - 8 + 5\sqrt x + x\sqrt {x + 2} \) là
Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x + 2 \ge 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ge - 2\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow x \ge 0\)
Ta có: \(5\sqrt x \ge 0\) với mọi \(x \in R\)
\(x\sqrt {x + 2} \ge 0\) với mọi \(x \in R\)
\( \Rightarrow 5\sqrt x + x\sqrt {x + 2} \ge 0\) với mọi \(x \in R\)
\( \Rightarrow - 8 + 5\sqrt x + x\sqrt {x + 2} \ge - 8\) với mọi \(x \in R\)
\( \Rightarrow A \ge - 8\) với mọi \(x \in R\)
Dấu “\( = \)” xảy ra \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5\sqrt x = 0\\x\sqrt {x + 2} = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow x = 0\)
Vậy \(\min A = - 8 \Leftrightarrow x = 0\)
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {1 - {x^2}} \). Kết luận nào sau đây đúng?
Vì $x^2\ge 0$ nên $1-x^2\le 1$, ngoài ra $\sqrt{1-x^2}\ge 0,\forall x\in [-1;1]$.
Do đó: \(f\left( x \right) \ge 0\) và \(f\left( 1 \right) = 0\); \(f\left( x \right) \le 1\) và \(f\left( 0 \right) = 1\).
Vậy hàm số \(f\left( x \right)\) có giá trị nhỏ nhất bằng \(0\) và giá trị lớn nhất bằng \(1\).
Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì
Gọi \(a,b\) lần lượt là hai kích thước của hình chữ nhật có chu vi không đổi \(C\), khi đó \(a + b = \dfrac{C}{2}\).
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số dương \(a,b\) ta có:
\(a + b \ge 2\sqrt {ab} \Leftrightarrow ab \le {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^2} = \dfrac{{{C^2}}}{4} = const\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(a = b\).
Vậy trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông là hình có diện tích lớn nhất.
Tìm mệnh đề đúng?
Đáp án A: sai trong trường hợp nếu \(c < 0\) thì bất đẳng thức bị đổi chiều.
Đáp án B: sai trong trường hợp \(a < 0 < b\).
Đáp án C: sai chẳng hạn \( - 3 < 1\) và \( - 4 < 1\) nhưng \(\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) > 1.1\).
Đáp án D: đúng theo tính chất nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều.
Suy luận nào sau đây đúng?
Đáp án A sai chẳng hạn \( - 1 > - 2\) và \( - 1 > - 3\) nhưng \(\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) < \left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right)\).
Đáp án B sai vì \( - 1 > - 3\) và \( - 1 > - 2\) nhưng \(\dfrac{{ - 1}}{{ - 1}} < \dfrac{{ - 3}}{{ - 2}}\).
Đáp án C sai vì \(1 > 0\) và \(1 > - 1\) nhưng \(1 - 1 < 0 - \left( { - 1} \right)\).
Đáp án D đúng theo tính chất nhân từng vế BĐT khi các vế đều dương.
Cho biểu thức \(P = - a + \sqrt a \) với \(a \ge 0\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Ta có: \(P = - a + \sqrt a = - {\left( {\sqrt a } \right)^2} + \sqrt a = \dfrac{1}{4} - {\left( {\sqrt a - \dfrac{1}{2}} \right)^2} \le \dfrac{1}{4}\)
Vậy GTLN của $P$ là \(\dfrac{1}{4}\) đạt được tại $a=\dfrac{1}{4}$.
Ta sẽ chứng minh \(P\) không có GTNN.
Đặt \(\sqrt a = t \ge 0\) thì \(P = - {t^2} + t\)
Xét hàm số bậc hai \(y = f\left( t \right) = - {t^2} + t\) trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\) ta có \(t = - \dfrac{b}{{2a}} = \dfrac{1}{2}\)
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số không đạt GTNN hay không tồn tại GTNN của \(P\).
Kết luận: \(P\) đạt GTLN bằng \(\dfrac{1}{4}\) tại \(a = \dfrac{1}{4}\) và không có GTNN.
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{2}{{{x^2} - 5x + 9}}\) bằng
Ta có: \({x^2} - 5x + 9 = {\left( {x - \dfrac{5}{2}} \right)^2} + \dfrac{{11}}{4} \ge \dfrac{{11}}{4};\forall x \in \mathbb{R}\)
Suy ra: \(f\left( x \right) = \dfrac{2}{{{x^2} - 5x + 9}} \le \dfrac{8}{{11}}\)
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng \(\dfrac{8}{{11}}\)
Dấu \( = \) xảy ra khi \(x - \dfrac{5}{2} = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{5}{2}\)
Cho hai số \(x\), \(y\) dương thoả \(x + y = 12\), bất đẳng thức nào sau đây đúng?
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số không âm \(x\), \(y\). Ta có: \(\sqrt {xy} \le \dfrac{{x + y}}{2} = 6\).
Cho $a,b,c > 0$. Xét các bất đẳng thức sau:
(I) $\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{a} \ge 2$
(II) $\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{a} \ge 3$
(III) $\left( {a + b} \right)\left( {\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b}} \right) \ge 4$
Bất đẳng thức nào đúng?
Ta có: \(\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{a} \ge 2\sqrt {\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{a}} = 2 \Rightarrow \left( I \right)\) đúng;
\(\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{a} \ge 3\sqrt[3]{{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{a}}} = 3 \Rightarrow \left( {II} \right)\)đúng;
$\left. \begin{array}{l}a + b \ge 2\sqrt {ab} \\\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} \ge 2\sqrt {\dfrac{1}{{ab}}} \end{array} \right\}$$ \Rightarrow \left( {a + b} \right)\left( {\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b}} \right) \ge 4$$ \Rightarrow (III)$ đúng.
Cho \(a < b < c < d\) và \(x = \left( {a + b} \right)\left( {c + d} \right)\), \(y = \left( {a + c} \right)\left( {b + d} \right)\), \(z = \left( {a + d} \right)\left( {b + c} \right)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có:
\(x - y = \left( {a + b} \right)\left( {c + d} \right) - \left( {a + c} \right)\left( {b + d} \right)\)\( = ac + bc + ad + bd - ab - cb - ad - cd\) \( = ac + bd - ab - cd \) \(= a\left( {c - b} \right) - d\left( {c - b} \right)\) \( = \left( {a-d} \right)\left( {c-b} \right) < 0\) do \(a < b < c < d\)
Suy ra: \(x < y\).
\(x - z = \left( {a + b} \right)\left( {c + d} \right) - \left( {a + d} \right)\left( {b + c} \right)\) \( = ac + ad + bc + bd - ab - ac - bd - cd\) \( = ad + bc - ab - cd\) \( = a\left( {d - b} \right) - c\left( {d - b} \right)\) \( = \left( {a - c} \right)\left( {d - b} \right) < 0\) do \(a < b < c < d\)
Suy ra \(x < z\)
\(y - z = \left( {a + c} \right)\left( {b + d} \right) - \left( {a + d} \right)\left( {b + c} \right)\) \( = ab + bc + ad + cd - ab - bd - ac - cd\) \( = bc + ad - bd - ac \) \(= b\left( {c - d} \right) - a\left( {c - d} \right)\) \( = \left( {b - a} \right)\left( {c - d} \right) < 0\) do \(a < b < c < d\)
Suy ra \(y < z\)
Vậy \(x < y < z\)
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{x}{2} + \dfrac{2}{{x - 1}}\) với \(x\; > \;1\) là
Ta có: \(f\left( x \right) = \dfrac{x}{2} + \dfrac{2}{{x - 1}} = \dfrac{{x - 1}}{2} + \dfrac{2}{{x - 1}} + \dfrac{1}{2} \ge 2\sqrt {\dfrac{{x - 1}}{2}.\dfrac{2}{{x - 1}}} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{5}{2}\)
Vậy hàm số \(f\left( x \right)\) có giá trị nhỏ nhất bằng \(\dfrac{5}{2}\)
Dấu \( = \) xảy ra khi \(\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{2}{{x - 1}} \Leftrightarrow x = 3\)
Cho \(x \ge 2\). Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{\sqrt {x - 2} }}{x}\) bằng
Ta có \(f\left( x \right) \ge 0\) và \({\left[ {f\left( x \right)} \right]^2} = \dfrac{{x - 2}}{{{x^2}}} = \dfrac{1}{x} - \dfrac{2}{{{x^2}}} =-2\left(\dfrac{1}{x^2}-\dfrac{1}{2x}\right)\\=-2\left(\dfrac{1}{x^2}-2.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}\right)+2.\dfrac{1}{4^2}\\= \dfrac{1}{8} - 2{\left( {\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{4}} \right)^2} \le \dfrac{1}{8} \Rightarrow 0 \le f\left( x \right) \le \dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng \(\dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
Dấu \( = \) xảy ra khi \(\dfrac{1}{x} = \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow x = 4\)
Với \(a,b,c > 0\). Biểu thức \(P = \dfrac{a}{{b + c}} + \dfrac{b}{{c + a}} + \dfrac{c}{{a + b}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có:
\(\begin{array}{l}P + 3 = \dfrac{a}{{b + c}} + 1 + \dfrac{b}{{c + a}} + 1 + \dfrac{c}{{a + b}} + 1\\ = \dfrac{{a + b + c}}{{b + c}} + \dfrac{{a + b + c}}{{c + a}} + \dfrac{{a + b + c}}{{a + b}}\\ = \left( {a + b + c} \right)\left( {\dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}} + \dfrac{1}{{a + b}}} \right)\end{array}\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} \ge \dfrac{9}{{x + y + z}}\) suy ra: \(\dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}} + \dfrac{1}{{a + b}} \ge \dfrac{9}{{2\left( {a + b + c} \right)}}\).
$=>P + 3 \ge (a+b+c).\dfrac{9}{{2\left( {a + b + c} \right)}}$
Do đó \(P + 3 \ge \dfrac{9}{2} \Rightarrow P \ge \dfrac{3}{2}\); đẳng thức xảy ra khi \(a = b = c\).
Tìm giá trị nhỏ nhất \(m\) và lớn nhất \(M\) của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 3} + \sqrt {6 - x} .\)
Hàm số xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3 \ge 0\\6 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow - 3 \le x \le 6\) nên TXĐ \({\rm{D}} = \left[ { - 3;6} \right].\)
Ta có \({f^2}\left( x \right) = 9 + 2\sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {6 - x} \right)} \).
\( \bullet \) Vì $\sqrt {\left( {3 + x} \right)\left( {6 - x} \right)} \ge 0,\,\,\forall x \in \left[ { - \,3;6} \right]$ nên suy ra \({f^2}\left( x \right) \geqslant 9 \Rightarrow f\left( x \right) \geqslant 3.\)
Dấu \('' = ''\) xảy ra \( \Leftrightarrow x = - 3\) hoặc \(x = 6.\) Vậy $m = 3.$
\( \bullet \) Lại có $2\sqrt {\left( {3 + x} \right)\left( {6 - x} \right)} \le 3 + x + 6 - x = 9$ nên suy ra \({f^2}\left( x \right) \leqslant 18 \Rightarrow f\left( x \right) \leqslant 3\sqrt 2 .\)
Dấu \('' = ''\) xảy ra \( \Leftrightarrow x + 3 = 6 - x \Leftrightarrow x = \dfrac{3}{2}.\) Vậy $M = 3\sqrt 2 .$
Vậy $m = 3,\,\,\,M = 3\sqrt 2 .$
Tìm giá trị nhỏ nhất $m$ và lớn nhất $M$ của hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt {x - 4} + \sqrt {8 - x} .\)
Hàm số xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}x - 4 \ge 0\\8 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow 4 \le x \le 8\) nên TXĐ \({\rm{D}} = \left[ {4;8} \right].\)
- Ta có \({f^2}\left( x \right) = 3x - 8 + 4\sqrt {\left( {x - 4} \right)\left( {8 - x} \right)} = 3\left( {x - 4} \right) + 4\sqrt {\left( {x - 4} \right)\left( {8 - x} \right)} + 4.\)
Vì $\left\{ \begin{array}{l}x - 4 \ge 0\\\sqrt {\left( {x - 4} \right)\left( {8 - x} \right)} \ge 0\end{array} \right.,\,\,\forall x \in \left[ {4;8} \right]$ nên suy ra \({f^2}\left( x \right) \geqslant 4 \Rightarrow f\left( x \right) \geqslant 2.\)
Dấu \('' = ''\) xảy ra \( \Leftrightarrow x = 4.\)
Vậy $m = 2.$
- Lại có, áp dụng bất đẳng thức Bunhia – Copxki cho bộ các số \(\left( {2;1} \right),\left( {\sqrt {x - 4} ;\sqrt {8 - x} } \right)\) ta có :
\(f\left( x \right) = 2\sqrt {x - 4} + 1.\sqrt {8 - x} \le \sqrt {\left( {{2^2} + {1^2}} \right)\left[ {{{\left( {\sqrt {x - 4} } \right)}^2} + {{\left( {\sqrt {8 - x} } \right)}^2}} \right]} = \sqrt {5.4} = 2\sqrt 5 \)
Dấu xảy ra $ \Leftrightarrow \dfrac{2}{{\sqrt {x - 4} }} = \dfrac{1}{{\sqrt {8 - x} }} \Leftrightarrow x = \dfrac{{36}}{5}$
Vậy $M = 2\sqrt 5 .$
Vậy $m = 2,\,\,\,M = 2\sqrt 5 .$
Cho hai số thực \(x,{\rm{ }}y\) thỏa mãn ${x^2} + {y^2} - 3\left( {x + y} \right) + 4 = 0$. Tập giá trị của biểu thức \(S = x + y\) là:
Từ giả thiết, ta có $3\left( {x + y} \right) - 4 = {x^2} + {y^2} \ge \dfrac{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{2}$
$ \Leftrightarrow {\left( {x + y} \right)^2} - 6\left( {x + y} \right) + 8 \le 0$
Đặt \(x + y = t\) ta được \({t^2} - 6t + 8 \le 0\) \( \Leftrightarrow \left( {t - 2} \right)\left( {t - 4} \right) \le 0\) \( \Leftrightarrow 2 \le t \le 4\)
Do đó $2 \le x + y \le 4$
Cho hai số thực dương \(x,{\rm{ }}y\) thỏa mãn \(x + y = 1\). Giá trị nhỏ nhất của \(S = \dfrac{1}{x} + \dfrac{4}{y}\) là:
Ta có \(\dfrac{1}{x} + \dfrac{4}{y} = 1.\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{4}{y}} \right) = \left( {x + y} \right)\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{4}{y}} \right) = 5 + \dfrac{{4x}}{y} + \dfrac{y}{x} \ge 5 + 2\sqrt {\dfrac{{4x}}{y}.\dfrac{y}{x}} = 9.\)
Dấu \('' = ''\) xảy ra khi
\(\dfrac{{4x}}{y} = \dfrac{y}{x}\) và \(x + y = 1\) hay \(x = \dfrac{1}{3};{\rm{ }}y = \dfrac{2}{3}\).
Cho \(a > b > 0\) và \(x = \dfrac{{1 + a}}{{1 + a + {a^2}}}\), \(y = \dfrac{{1 + b}}{{1 + b + {b^2}}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có: \(\dfrac{1}{x} = a + \dfrac{1}{{a + 1}}\) và \(\dfrac{1}{y} = b + \dfrac{1}{{b + 1}}\).
Suy ra: \(\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = \left( {a - b} \right)\left[ {1 - \dfrac{1}{{\left( {a + 1} \right)\left( {b + 1} \right)}}} \right]\)
Do \(a > b > 0\) nên \(a + 1 > 1\) và \(b + 1 > 1\) suy ra: \(\dfrac{1}{{\left( {a + 1} \right)\left( {b + 1} \right)}} < 1\)\( \Rightarrow 1 - \dfrac{1}{{\left( {a + 1} \right)\left( {b + 1} \right)}} > 0\).
Vậy \(\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} > 0\)\( \Leftrightarrow \dfrac{1}{x} > \dfrac{1}{y}\) do \(x > 0\) và \(y > 0\) nên \(\dfrac{1}{x} > \dfrac{1}{y} \Leftrightarrow x < y\).
Bất đẳng thức \({\left( {m + n} \right)^2} \ge 4mn\) tương đương với bất đẳng thức nào sau đây?
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\left( {m + n} \right)^2} \ge 4mn\\ \Leftrightarrow {m^2} + 2mn + {n^2} \ge 4mn\\ \Leftrightarrow {m^2} + {n^2} \ge 2mn\end{array}\)