Cho a,b,c dương. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
Vì a,b,c>0 nên 1a,1b,1c>0.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương a,b,c ta có:
a+b+c≥33√abc
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương 1a,1b,1c ta có:
1a+1b+1c≥33√1abc
⇒(a+b+c)(1a+1b+1c)≥33√abc.33√1abc⇔(a+b+c)(1a+1b+1c)≥3.33√abcabc⇔(a+b+c)(1a+1b+1c)≥9
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b=c.
Điều kiện của x để biểu thức B=|x−2|+|x−3| đạt giá trị nhỏ nhất là
Ta có:
B=|x−2|+|x−3|=|x−2|+|3−x|
Áp dụng bất đẳng thức dấu giá trị tuyệt đối ta có:
|x−2|+|3−x|≥|x−2+3−x|⇔|x−2|+|3−x|≥1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x−2)(3−x)≥0⇔2≤x≤3.
Vậy minB=1⇔2≤x≤3.
Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
Vì a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên a>0,b>0,c>0.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có: {a+b>ca+c>bb+c>a
+) Xét a2<ab+ac⇔a2<a(b+c) ⇔a<b+c(tm)
⇒ Đáp án A đúng.
+) Xét ab+bc>b2 ⇔b(a+c)>b2⇔a+c>b(tm)
⇒ Đáp án B đúng.
+) Xét b2+c2<a2+2bc⇔b2+c2−2bc<a2⇔(b−c)2<a2
⇔(b−c−a)(b−c+a)<0(tm)
⇒ Đáp án C đúng.
+) Xét b2+c2>a2+2bc
⇔b2+c2−2bc>a2⇔(b−c)2>a2⇔|b−c|>a(ktm)
⇒ Đáp án D sai.
Giá trị lớn nhất của biểu thức A=x4+1(x2+1)2 là
Với mọi x∈R ta có: x4+1>0(x2+1)2>0}⇒A=x4+1(x2+1)2>0
⇒1A=(x2+1)2x4+1=x4+2x2+1x4+1=1+2x2x4+1
Ta có: {2x2≥0x4+1>0 với mọi x∈R
⇒2x2x4+1≥0 với mọi x∈R
⇒1+2x2x4+1≥1 với mọi x∈R
min1A=1⇔x=0
Vậy maxA=1⇔x=0.
Cho x−y=√3, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|x−6|+|y+1| có dạng Pmin=a√3+b trong đó a,b là số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S=a2−b3.
Ta có:
P=|x−6|+|y+1|=|x−6|+|−y−1|
Áp dụng bất đẳng thức dấu giá trị tuyệt đối ta có:
|x−6|+|−y−1|≥|x−6−y−1|⇔|x−6|+|−y−1|≥|(x−y)−7|⇔|x−6|+|−y−1|≥|7−(x−y)|⇔|x−6|+|−y−1|≥7−√3
⇒minP=7−√3
Theo đề bài ta có: minP=a√3+b
Suy ra a=−1,b=7.
Với a=−1,b=7 thì giá trị của biểu thức S=a2−b3 là: S=(−1)2−73=−342
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a2+b2+c2−2a−4b=4. Tính P=a+2b+3c khi biểu thức |2a+b−2c+7| đạt giá trị lớn nhất.
Ta có:
a2+b2+c2−2a−4b=4⇔a2−2a+1+b2−4b+4+c2=9⇔(a−1)2+(b−2)2+c2=9
|2a+b−2c+7|=|2a−2+b−2−2c+11|=|2(a−1)+(b−2)+(−2)c+11|
⇒|2a+b−2c+7|≤|2(a−1)+(b−2)+(−2)c|+11⇔|2a+b−2c+7|≤√22+12+(−2)2.√(a−1)2+(b−2)2+(−2)2+11⇔|2a+b−2c+7|≤√9.√9+11⇔|2a+b−2c+7|≤20
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi {a−12=b−21=c−2≥0(a−1)2+(b−2)2+c2=0⇔{a=3b=3c=−2
Với a=3,b=3,c=−2 giá trị của biểu thức P=a+2b+3c là:
P=a+2b+3c=3+2.3+3.(−2)=3
Với a>b>0 ta có: aa+1<bb+1⇔a(b+1)<b(a+1)⇔ab+a>ab+b⇔a<b, vô lý.
Với 0<x<2.
Áp dụng bất đẳng thức a2x+b2y≥(a+b)2x+y(a,b,x,y>0), dấu bằng xảy ra khi ax=by.
y=9x+42−x=32x+222−x≥(3+2)2x+2−x=252.
Dấu bằng xảy ra khi 3x=22−x⇔6−3x=2x⇔x=65⇒a=6,b=5.
Vậy a+b=11.
Một nhà máy sản xuất bia xây dựng một hệ thống gồm các dây chuyền rửa vỏ chai bia tự động được giám sát và vận hành bởi một công nhân vởi chi phí là 14 Euro/giờ. Mỗi dây chuyền trong một giờ có thể sục rửa được 350 vỏ chai bia và chi phí cài đặt một dây chuyền là 48 Euro. Mỗi đợt, hệ thông cần sục rửa 30000 vỏ chai bia thì để tốn ít chi phi nhất, nhà máy cần sử dụng số dây chuyền là
Gọi số dây chuyền cần dùng là: x(x∈N∗)
Thời gian để sục rửa 30 000 vỏ chai của x dây chuyền là:
t=30000350x=6007x
Tổng chi phí sử dụng là:
T=14t+48x=14⋅6007x+48x=1200x+48x
=> T≥2√1200x.48x=480
Dấu "=" " xảy ra ⇔1280x=48x ⇔x=5.
Vậy nhà máy cần sử dụng 5 dây chuyền để tốn ít chi phí nhất.