Tìm điều kiện của tham số m để phương trình (5m2−4)x=2m+x có nghiệm.
Ta có:
(5m2−4)x=2m+x⇔(5m2−4)x−2m−x=0⇔(5m2−5)x−2m=0
Phương trình trên có nghiệm
⇔5m2−5≠0⇔5(m2−1)≠0⇔m2≠1⇔m≠±1
Cho phương trình (m−1)x−m=0. Tìm m để phương trình luôn có nghiệm thuộc đoạn [1;3].
Phương trình vô nghiệm ⇔{m−1=0m≠0⇔m=1.
Phương trình có nghiệm ⇔m≠1.
Với m≠1, phương trình có nghiệm duy nhất x=mm−1.
Phương trình có nghiệm thuộc [1;3] ⇔{m−1≠0x=mm−1∈[1;3]
⇔{m≠11≤mm−1≤3⇔{m≠1mm−1−1≥0mm−1−3≤0⇔{m≠11m−1≥0−2m+3m−1≤0
⇔{m≠1m−1>0−2m+3≤0⇔m≥32
Tìm điều kiện của m để 2 parabol y=x2+2x+2 và y=−x2+x−m cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm
Hoành độ giao điểm của y=x2+2x+2 và y=−x2+x−m là nghiệm của phương trình x2+2x+2=−x2+x−m
⇔2x2+x+2+m=0(1)
Δ=−8m−15
Hai parabol cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm ⇔(1) có 2 nghiệm phân biệt âm.
⇔{Δ>0S<0P>0⇔{−8m−15>02+m2>0⇔{m<−158m>−2⇔−2<m<−158
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m−1)x2+3x+2=0 có nghiệm.
TH1: m−1=0⇔m=1⇒3x+2=0⇔x=−23
TH2: m≠1
Để phương trình (m−1)x2+3x+2=0 có nghiệm
thì Δ=b2−4ac≥0⇒Δ=9−4.(m−1).2≥0⇒m≤178,m≠1
Kết hợp cả 2 trường hợp, phương trình có nghiệm khi m≤178
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (m2−1)x+m+1=0 có nghiệm duy nhất ?
Để phương trình (m2−1)x+m+1=0 có nghiệm duy nhất thì m2−1≠0⇔m2≠1⇔{m≠1m≠−1
Tập tất cả các giá trị của m để phương trình (m+2)x2−2mx+1=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu ?
Để phương trình (m+2)x2−2mx+1=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu thì m+2<0⇔m<−2
Vậy m∈(−∞;−2).
Tìm m để phương trình mx2−2(m+1)x+2=0 có nghiệm âm.
+) m=0: PT (1) trở thành: −2x+2=0⇔x=1>0 (không thỏa mãn)
+) m≠0
Δ=4(m+1)2−4.m.2=4m2+4>0 với mọi m
⇒ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với m≠0.
PT (1) có 1 nghiệm âm ⇔PT (1) có hai nghiệm trái dấu ⇔ac<0⇔2m<0⇔m<0.
PT (1) có 2 nghiệm âm ⇔{P>0S<0⇔{2m>02(m+1)m<0⇔{m>0−1<m<0(ktm)
Vậy m<0 thì phương trình (1) có nghiệm âm.
Phương trình ax2+bx+c=0(a>0) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
Phương trình ax2+bx+c=0(a>0) có nghiệm duy nhất nếu Δ=b2−4ac=0⇔b2=ac.
Số −1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
Xét các đáp án:
- Đáp án A. Ta có (−1)2+4.(−1)+2=−1≠0.
- Đáp án B. Ta có 2.(−1)2−5.(−1)−7=0.
- Đáp án C. Ta có −3.(−1)2+5.(−1)−2=−10≠0.
- Đáp án D. Ta có (−1)3−1=−2≠0.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−20;20] để phương trình x2−2mx+144=0 có nghiệm. Tổng của các phần tử trong S bằng:
Phương trình có nghiệm khi Δ/=m2−144≥0⇔m2≥122⇔[m≥12m≤−12
Mà m∈Z và m∈[−20;20]⇒S={−20;−19;−18;...;−12;12;13;14;...;20}
Do đó tổng các phần tử trong tập S bằng 0.
Tìm tất cả các gía trị thực của tham số m sao cho phương trình (m−1)x2−2(m+1)x+m+4=0 có hai nghiệm dương phân biệt.
Phương trình (m−1)x2−2(m+1)x+m+4=0 có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
{a≠0Δ>0x1x2>0x1+x2>0⇔{m−1≠0(1)4(m+1)2−4(m−1)(m+4)>0(2)m+4m−1>0(3)m+1m−1>0(4)
Giải (1): m−1≠0⇔m≠1
Giải (2):
4(m+1)2−4(m−1)(m+4)>0⇔(4m2+8m+4)−(4m−4)(m+4)>0⇔4m2+8m+4−4m2−16m+4m+16>0⇔−4m+20>0⇔m<5
Giải (3):
m+4m−1>0⇔[{m+4>0m−1>0{m+4<0m−1<0⇔[{m>−4m>1{m<−4m<1⇔[m>1m<−4
Giải (4):
m+1m−1>0⇔[{m+1>0m−1>0{m+1<0m−1<0⇔[{m>−1m>1{m<−1m<1⇔[m>1m<−1
Kết hợp cả 4 điều kiện ta được m<−4 hoặc 1<m<5.
Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi Δ>0.
Khi đó, gọi hai nghiệm của phương trình là x1 và x2.
Do x1 và x2 là hai nghiệm dương nên {x1+x2>0x1x2>0 hay {S>0P>0.
Biết rằng phương trình x2−4x+m+1=0 có một nghiệm bằng 3. Nghiệm còn lại của phương trình bằng:
Vì phương trình đã cho có nghiệm bằng 3 nên thay x=3 vào phương trình, ta được 9−12+m+1=0⇔m=2.
Với m=2 phương trình trở thành x2−4x+3=0⇔[x=3x=1.
Phương trình m2x+m−3=0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
Phương trình m2x+m−3=0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
a=m2≠0⇔m≠0.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5;10] để phương trình (m+1)x=(3m2−1)x+m−1 có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:
Phương trình viết lại (3m2−m−2)x=1−m.
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi 3m2−m−2≠0⇔{m≠1m≠−23
Do m∈Z và m∈[−5;10] ⇒m∈{−5;−4;−3;−2;−1;0;2;3;4;5;6;7;8;9;10}.
Do đó, tổng các phần tử trong S bằng 39.
Cho phương trình (m+1)2x+1=(7m−5)x+m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho vô nghiệm.
Phương trình viết lại (m2−5m+6)x=m−1.
Phương trình vô nghiệm khi {m2−5m+6=0m−1≠0⇔{[m=2m=3m≠1⇔[m=2m=3.
Cho hai hàm số y=(m+1)x2+3m2x+m và y=(m+1)x2+12x+2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho không cắt nhau.
Đồ thị hai hàm số không cắt nhau khi và chỉ khi phương trình
(m+1)x2+3m2x+m=(m+1)x2+12x+2 vô nghiệm
⇔3(m2−4)x=2−m vô nghiệm
⇔{m2−4=02−m≠0⇔{m=±2m≠2⇔m=−2.
Cho phương trình m2x+6=4x+3m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.
Phương trình viết lại (m2−4)x=3m−6.
Phương trình đã cho vô nghiệm khi {m2−4=03m−6≠0⇔{m=±2m≠2⇔m=−2.
Do đó, phương trình đã cho có nghiệm khi m≠−2.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình(m2−1)x=m−1 có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
Phương trình đã cho nghiệm đúng với ∀x∈R hay phương trình có vô số nghiệm khi {m2−1=0m−1=0⇔m=1.
Cho phương trình(m2−3m+2)x+m2+4m+5=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
Phương trình đã cho nghiệm đúng với ∀x∈R hay phương trình có vô số nghiệm khi {m2−3m+2=0−(m2+4m+5)=0⇔{[m=1m=2m∈∅⇔m∈∅.