Hệ bất phương trình {2x+7≥8x+1m+5<2x vô nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình 2x+7≥8x+1 ⇔−6x≥−6⇔x≤1 ⇒S1=(−∞;1]
Bất phương trình m+5<2x↔x>m+52 ⇒S2=(m+52;+∞).
Để hệ bất phương trình vô nghiệm ⇔S1∩S2=∅ ⇔1≤m+52⇔m≥−3
Hệ bất phương trình {(x−3)2≥x2+7x+12m≤8+5x vô nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình (x−3)2≥x2+7x+1 ⇔x2−6x+9≥x2+7x+1
⇔−6x+9≥7x+1 ⇔8≥13x⇔x≤813 ⇒S1=(−∞;813]
Bất phương trình 2m≤8+5x ⇔5x≥2m−8⇔x≥2m−85 ⇒S2=[2m−85;+∞).
Để hệ bất phương trình vô nghiệm ⇔S1∩S2=∅⇔813<2m−85 ⇔m>7213.
Hệ bất phương trình {2(x−3)<5(x−4)mx+1≤x−1 vô nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình 2(x−3)<5(x−4)⇔x>143 ⇒S1=(143;+∞)
Bất phương trình mx+1≤x−1 ⇔(m−1)x≤−2 (∗)
- Với m=1, khi đó (∗) trở thành 0x≤−2: vô nghiệm ⇒ hệ vô nghiệm.
- Với m>1, ta có (∗)⇔x≤−2m−1 ⇒S2=(−∞;−2m−1]
⇒hệ bất phương trình vô nghiệm ⇔S1∩S2=∅ ⇔−2m−1≤143
⇔−63(m−1)≤14(m−1)3(m−1) ⇔−6≤14(m−1)⇔m≥47 (do với m>1⇒m−1>0).
Kết hợp điều kiện m>1 ta được m>1.
- Với m<1, ta có (∗)⇔x≥−2m−1 ⇒S2=[−2m−1;+∞)
Khi đó S1∩S2 luôn luôn khác rỗng nên m<1 không thỏa mãn.
Vậy m≥1 thì hệ bất phương trình vô nghiệm.
{3x+1>2x+74x+3≤2x+21⇔{x>62x≤18⇔{x>6x≤9⇔6<x≤9.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (6;9].
Tập nghiệm của bất phương trình 9(x−15)<7−2x là
9(x−15)<7−2x⇔9x−95+2x<7⇔11x<445⇔x<45.
{x−11<4x−84x−8<3x−4⇔{3x>−3x<4⇔{x>−1x<4⇒−1<x<4x∈Z⇒x∈{0;1;2;3}.⇒S={0;1;2;3}.
Vậy hệ có 4 nghiệm nguyên.
Tập nghiệm S của bất phương trình 5x−1≥2x5+3 là:
Bất phương trình 5x−1≥2x5+3⇔25x−5≥2x+15⇔23x≥20⇔x≥2023.
m2x+1>(x+1)m⇔m2x−mx−m+1>0⇔m(m−1)x−m+1>0(∗)
Bất phương trình vô nghiệm (∗)⇔{m(m−1)=0−m+1≤0⇔{[m=0m=1m≥1⇔m=1.
Bất phương trình (m2−1)x+m>0 vô nghiệm ⇔{m2−1=0m≤0⇔{[m=1m=−1m≤0⇔m=−1
Vậy có 1 giá trị thực của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Điều kiện xác định: x≤3.
5x+12+√3−x≥x2+√3−x⇔5x+12≥x2⇔5x+1≥x⇔4x≥−1⇔x≥−14
Kết hợp với điều kiện x≤3 ta có tập nghiệm của bất phương là: [−14;3].
Bất phương trình 3x+52−1≤x+23+x có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn −10?
Bất phương trình 3x+52−1≤x+23+x⇔9x+15−6≤2x+4+6x⇔x≤−5.
Vì x∈Z,−10<x≤−5 nên có 5 nghiệm nguyên.
Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x(2−x)≥x(7−x)−6(x−1) trên đoạn [−10;10] bằng:
Bất phương trình x(2−x)≥x(7−x)−6(x−1)
⇔2x−x2≥7x−x2−6x+6⇔x≥6.
Mà x∈Z;x∈[−10;10]⇒x∈{6;7;8;9;10}
Vậy tổng các nghiệm nguyên cần tìm là: 6+7+8+9+10=40.
Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x−2√x−4≤4√x−4 bằng:
Điều kiện: x>4.
Bất phương trình tương đương :
x−2≤4⇔x≤6⇒4<x≤6
Mà x∈Z⇒x=5;x=6⇒S=5+6=11
Bất phương trình (m−1)x>3 vô nghiệm khi
- Rõ ràng nếu m≠1 bất phương trình luôn có nghiệm.
- Xét m=1 bất phương trình trở thành 0x>3: vô nghiệm.
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2−m)x<m vô nghiệm.
Rõ ràng nếu m2−m≠0⇔{m≠1m≠0 bất phương trình luôn có nghiệm.
Do đó ta chỉ xét m2−m=0 hay m=0 hoặc m=1.
Với m=1 bất phương trình trở thành 0x<1: nghiệm đúng với mọi x∈R .
Với m=0 bất phương trình trở thành 0x<0: vô nghiệm.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2−m)x+m<6x−2 vô nghiệm. Tổng các phần tử trong S bằng:
Bất phương trình tương đương với (m2−m−6)x<−2−m.
Rõ ràng nếu m2−m−6≠0⇔{m≠−2m≠3 bất phương trình luôn có nghiệm.
Với m=−2 bất phương trình trở thành 0x<0: vô nghiệm.
Với m=3 bất phương trình trở thành 0x<−5: vô nghiệm.
Suy ra S={−2;3}⇒−2+3=1
Bất phương trình (m2+9)x+3≥m(1−6x) nghiệm đúng với mọi x khi
Bất phương trình tương đương với (m+3)2x≥m−3.
Với m=−3 bất phương trình trở thành 0x≥−6: nghiệm đúng với mọi x∈R.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (x+m)m+x>3x+4 có tập nghiệm là (−m−2;+∞).
Bất phương trình viết lại (m−2)x>4−m2.
Xét m−2>0↔m>2, bất phương trình
⇔x>4−m2m−2=−m−2→S=(−m−2;+∞).
Xét m−2<0⇔m<2 thì bất phương trình:
⇔x<4−m2m−2=−2−m⇒x∈(−∞;−m−2) (loại)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (m2+m−6)x≥m+1 có nghiệm.
Rõ ràng m2+m−6≠0 thì bất phương trình có nghiệm.
Xét m2+m−6=0↔[m=2⇒0x≥3⇒S=∅m=−3⇒0x≥−2⇒S=R
Hợp hai trường hợp, ta được bất phương trình có nghiệm khi m≠2.
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình mx+6<2x+3m với m<2. Hỏi tập hợp nào sau đây là phần bù của tập S trong R?
Bất phương trình tương đương với (m−2)x<3m−6.
Với m<2, bất phương trình tương đương với x>3m−6m−2=3⇒S=(3;+∞)
Suy ra phần bù của S là (−∞;3].