Bài tập ôn tập chương 7

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm B(3;6),C(1;2). Xác định điểm E thuộc đoạn BC sao cho BE=2EC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

E thuộc đoạn BCBE=2EC suy ra BE=2EC

Gọi E(x;y) khi đó BE(x+3;y6),EC(1x;2y)

Do đó {x+3=2(1x)y6=2(2y){x=13y=23

Vậy E(13;23)

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho u=(m2+m2;4)v=(m;2). Tìm m để hai vecto u,v cùng phương

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ Với m=0: Ta có u=(2;4);v=(0;2)

0224 nên hai vectơ u;vkhông cùng phương

+ Với m0: Ta có u;vcùng phương khi và chỉ khi

m2+m2m=42m2m2=0[m=1m=2

Vậy với m=1m=2 là các giá trị cần tìm.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCM,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB. Biết M(1;1),N(2;3),P(2;1). Chọn đáp án đúng nhất:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có MN(3;4),PA(xA2;yA+1)

MN=PA{3=xA24=yA+1{xA=1yA=5A(1;5)

N là trung điểm AC suy ra {xN=xA+xC2yN=yA+yC2{2=1+xC23=5+yC2{xC=3yC=1C(3;1)

Tương tự M là trung điểm BCsuy ra B(5;3)

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho a=(1;3),b=(3;0);c=(1;2). Phân tích vectơ c qua a;b

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử c=xa+yb.

Ta có

a=(1;3),b=(3;0)

x.a+yb=x.(1;3)+y(3;0)=(x.1;x.3)+(3.y;0.y)=(x;3x)+(3y;0)=(x3y;3x+0)

=>xa+yb=(x3y;3x)

Suy ra {x3y=13x=2{x=23y=59 c=23a+59b

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCA(3;4),B(1;2),C(4;1). A là điểm đối xứng của A qua B,B là điểm đối xứng của B qua C,C là điểm đối xứng của C qua A. Chọn kết luận “không” đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

A là điểm đối xứng của A qua B suy ra B là trung điểm của AA

Do đó {xB=xA+xA2yB=yA+yA2{1=3+xA22=4+yA2{xA=5yA=0A(5;0)

Tương tự B(9;0),C(2;7)

Trọng tâm của tam giác ABCABC có cùng tọa độ là (2;73)

Vậy các đáp án B, C, D đều đúng.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3;1),B(1;2)I(1;1). Gọi C,D là các điểm sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành, biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa tâm Ocủa hình bình hành ABCD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

I là trọng tâm tam giác ABC nên

xI=xA+xB+xC3xC=3xIxAxB=1

yI=yA+yB+yC3yC=3yIyAyB=4

Suy ra C(1;4)

Điểm O là tâm của hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm AC do đó

xO=xA+xC2=2,yO=yA+yC2=52O(2;52)

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCA(2;1),B(1;2),C(3;2). Xác định trọng tâm tam giác ABC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

G là trọng tâm tam giác suy ra

xG=xA+xB+xC3=2133=23yG=yA+yB+yC2=12+23=13

Vậy G(23;13)

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho ba điểm A(4;0),B(0;3)C(2;1). Tìm điểm M sao cho MA+2MB+3MC=0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi M(x;y), ta có  MA(4x;y),MB(x;3y),MC(2x;1y)

Suy ra  MA+2MB+3MC=(6x+2;6y+9)

Do đó MA+2MB+3MC=0{6x+2=06y+9=0{x=13y=32

Vậy M(13;32)

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho a=(1;2),b=(3;4);c=(1;3). Tìm tọa độ của vectơ u biết 3u+2a+3b=3c

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có 3u+2a+3b=3cu=23ab+c

Suy ra u=(23+31;434+3)=(43;73)

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 vecto: a=(3;2)b=(1;5)c=(2;5). Tìm tọa độ của vectơk=2a+bl=a+2b+5c

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có 2a=(6;4)b=(1;5)suy ra k=(61;4+5)=(5;9);

a=(3;2),2b=(2;10)5c=(10;25)suy ra

l=(3210;2+1025)=(15;17)

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCDAD=4 và chiều cao ứng với cạnh AD=3, ^BAD=600. Chọn hệ trục tọa độ (A;i,j) sao cho iAD cùng hướng, yB>0 . Tìm khẳng định sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Kẻ BHADBH=3;AB=BHsin600=33/2=23;AH=AB2BH2=129=3,

Do đó:

A(0;0);B(3;3),C(4+3;3)D(4;0)AB=(3;3),BC=(4;0),CD=(3;3)AC=(4+3;3)

Câu 12 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hình thoi ABCD cạnh a^BAD=600. Biết A trùng với gốc tọa độ O,C thuộc trục OxxB0,yB0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ giả thiết ta xác định được hình thoi trên mặt phẳng tọa độ Oxy

Gọi I là tâm hình thoi ta có BI=ABsin^BAI=asin300=a2

AI=AB2BI2=a2a24=a32

Suy ra A(0;0),B(a32;a2),C(a3;0),D(a32;a2)

Câu 13 Trắc nghiệm

Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD tâm I và có A(1;3). Biết điểm B thuộc trục OxBC cùng hướng với i. Tìm tọa độ các vectơ AB,BC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ giả thiết ta xác định được hình vuông trên mặt phẳng tọa độ

Vì điểm A(1;3) suy ra AB=3,OB=1

Do đó B(1;0),C(4;0),D(4;3)

Vậy AB(0;3),BC(3;0)

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB, O là điểm bất kì. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Theo quy tắc ba điểm ta có

OA+OB+OC=(OP+PA)+(OM+MB)+(ON+NC)=(OM+ON+OP)+PA+MB+NC=(OM+ON+OP)(BM+CN+AP)

PN,MN là đường trung bình của tam giác ABC nên

PN//BM,MN//BP suy ra tứ giác BMNP là hình bình hành

BM=PN

N là trung điểm của ACCN=NA

Do đó theo quy tắc ba điểm ta có

BM+CN+AP=(PN+NA)+AP=PA+AP=0

Do đó OA+OB+OC=OM+ON+OP

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình thoi ABCD cạnh a^BCD=600. Gọi O là tâm hình thoi. Chọn kết luận đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có |AB+AD|=|AC| (quy tắc hình bình hành)

Xét tam giác BCDCD=CB=a và góc ^BCD=600 nên tam giác BCD đều cạnh a

Xét tam giác DOCˆO=900DC=a,DO=12DB=a2 nên CO=DC2DO2=a2a24=a32

Do đó AC=2OC=2.a32=a3 hay |AB+AD|=a3 nên A đúng.

Lại có:

OBDC=DODC=CO nên |OBDC|=|CO|=CO=a32

|OBDC|=|CO|=a32a34 nên B sai.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a. M là một điểm bất kỳ. Chứng minh rằng u=MA+MBMCMD không phụ thuộc vị trí điểm M. Tính độ dài vectơ u

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo quy tắc phép trừ ta có

u=(MAMC)+(MBMD)=CA+DB

Suy ra u không phụ thuộc vị trí điểm M.

Qua A kẻ đường thẳng song song với DB cắt BC tại C.

Khi đó tứ giác ADBC là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song) suy ra DB=AC

Do đó u=CA+AC=CC

=> |u|=|CC|=CC=BC+BC

Mà ta có BC=AD=a (do ADBC là hình bình hành) và BC=a (gt)

Vậy |u|=a+a=2a

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC vuông tại A có và BC=a5. Tính độ dài của vectơ AB+AC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.

Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có AB+AC=AD

Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật suy ra AD=BC=a5

Vậy |AB+AC|=|AD|=AD=a5

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳngDC,AB theo thứ tự lấy các điểm M,N sao cho DM=BN. Gọi P là giao điểm của AM,DBQ là giao điểm của CN,DB. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có DM=BNAN=MC, mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành

Suy ra AM=NC.

Xét tam giác ΔDMPΔBNQ ta có DM=NB (giả thiết), ^PDM=^QBN (so le trong)

Mặt khác ^DMP=^APB (đối đỉnh) và ^APQ=^NQB (hai góc đồng vị) suy ra ^DMP=^BNQ.

Do đó ΔDMP=ΔBNQ (c.g.c) suy ra DP=QB.

Dễ thấy DP,QB cùng hướng vì vậy DP=QB.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC.  Dựng điểm B' sao cho \overrightarrow {B'B}  = \overrightarrow {AG} , gọi J là trung điểm của BB'. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \overrightarrow {B'B}  = \overrightarrow {AG} suy ra B'B = AG.

Dễ thấy \overrightarrow {BJ} ,\,\,\overrightarrow {IG} cùng hướng (1).

G là trọng tâm tam giác ABC nên IG = \dfrac{1}{2}AG, J là trung điểm BB' suy ra BJ = \dfrac{1}{2}BB'

Vì vậy BJ = IG (2)

Từ (1) và (2) ta có \overrightarrow {BJ}  = \overrightarrow {IG} .

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC đều cạnh aG là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Tính độ dài của vectơ \overrightarrow {BI} .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = AB = a

Gọi M là trung điểm của BC \Rightarrow BM = \dfrac{1}{2}BC = \dfrac{a}{2}

Tam giác ABM vuông tại M nên AM = \sqrt {A{B^2} - B{M^2}}  = \sqrt {{a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4}}  = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}

Ta có \left| {\overrightarrow {AG} } \right| = AG = \dfrac{2}{3}AM = \dfrac{2}{3}.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}

I là trung điểm của AG nên MI = AG = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}

\left| {\overrightarrow {BI} } \right| = BI = \sqrt {B{M^2} + M{I^2}}  = \sqrt {\dfrac{{{a^2}}}{4} + \dfrac{{{a^2}}}{3}}  = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{6}