Bài tập ôn tập chương 7

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho hình thoi ABCD có tâm O. Hãy cho biết số khẳng định đúng ?

a) AB=BC

b) AB=DC

c) OA=OC

d) OB=OA

e) |AB|=|BC|

f) 2|OA|=|BD|

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

a) Sai vì hai véc tơ AB,BC không cùng hướng.

b) Đúng vì hai véc tơ AB,DC cùng hướng và cùng độ dài.

c) Đúng vì hai véc tơ OAOC đối nhau.

d) Sai vì OA,OB không cùng độ dài và không cùng hướng

e) Đúng vì AB=BC

f) Sai vì 2|OA|=2OA=ACBD=|BD|

Vậy có 3 khẳng định đúng.

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho 3 điểm phân biệt A,B,C. Nếu AB=BC thì có nhận xét gì về ba điểm A,B,C?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

AB=BC nên AB,BC cùng hướng và AB=BC nên B là trung điểm của AC

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng. Khi nào thì hai vectơ ABAC cùng hướng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hai véc tơ AB,AC có chung gốc A nên chúng cùng hướng nếu hai điểm B,C nằm cùng phía so với điểm A hay điểm A nằm ngoài đoạn BC

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Độ dài véc tơ MN là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P.

Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và PM=PA+AM=a+a2=3a2.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông NPM ta có

MN2=NP2+PM2=a2+(3a2)2=13a24MN=a132

Suy ra |MN|=MN=a132.

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB. Hãy tính độ dài của vectơ MD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MAD ta có

DM2=AM2+AD2=(a2)2+a2=5a24DM=a52

Suy ra |MD|=MD=a52.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A,B ta xác định được hai vectơ khác vectơ-không là AB,BA. Mà từ bốn đỉnh A,B,C,D của tứ giác ta có 6 cặp điểm phân biệt do đó có 12 vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 27 Trắc nghiệm

 Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không cùng phương với MN có điểm đầu và điểm cuối lấy trong các điểm đã cho.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các vectơ khác vectơ - không cùng phương với MNNM,AB,BA,AP,PA,BP,PB.

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCDA(2;3) và tâm I(1;1). Biết điểm K(1;2) nằm trên đường thẳng AB và điểm D có hoành độ gấp đôi tung độ. Chọn kết luận đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi D(2a;a)B(22a;2a)

AK(1;1),AB(42a;1a)

AK,AB cùng phương nên 42a1=1a1a=1 D(2;1),B(0;1)

Câu 29 Trắc nghiệm

Tìm trên trục hoành điểm P sao cho tổng khoảng cách từ P tới hai điểm AB là nhỏ nhất, biết A(1;2)B(3;4)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dễ thấy A,B cùng phía với trục hoành.

Gọi A' là điểm đối xứng với A qua trục hoành, suy ra A'\left( {1; - 2} \right)PA = PA'

Ta có PA + PB = PA' + PB \ge A'B. Dấu bằng xảy ra \Leftrightarrow \overrightarrow {A'P} cùng phương với \overrightarrow {A'B}

Suy ra \dfrac{{{x_P} - 1}}{{3 - 1}} = \dfrac{{0 + 2}}{{4 + 2}} \Rightarrow {x_P} = \dfrac{5}{3} \Rightarrow P\left( {\dfrac{5}{3};0} \right)

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCA(3;4),{\rm{ }}B(2;1),{\rm{ }}C( - 1; - 2). Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho {S_{ABC}} = 3{S_{ABM}}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có{S_{ABC}} = 3{S_{ABM}} \Leftrightarrow BC = 3BM \Rightarrow \overrightarrow {BC}  =  \pm 3\overrightarrow {BM}

Gọi M\left( {x;y} \right) \Rightarrow \overrightarrow {BM} \left( {x - 2;y - 1} \right);\,\,\overrightarrow {BC} \left( { - 3; - 3} \right)

Suy ra \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 3 = 3\left( {x - 2} \right)}\\{ - 3 = 3\left( {y - 1} \right)}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{y = 0}\end{array}} \right. hoặc \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 3 =  - 3\left( {x - 2} \right)}\\{ - 3 =  - 3\left( {y - 1} \right)}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3}\\{y = 2}\end{array}} \right.

Vậy có hai điểm thỏa mãn {M_1}\left( {1;0} \right),\,\,{M_2}\left( {3;2} \right)

Câu 31 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(6;3),{\rm{ }}B( - 3;6),{\rm{ }}C(1; - 2). Gọi điểm D trên trục hoành sao cho ba điểm A,B,D thẳng hàng, điểm E thuộc đoạn BC sao cho BE = 2EC. Xác định giao điểm hai đường thẳng DEAC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

D trên trục hoành \Rightarrow D\left( {x;0} \right)

Ba điểm A,B,D thẳng hàng suy ra \overrightarrow {AB} \overrightarrow {AD} cùng phương

Mặt khác \overrightarrow {AD} \left( {x - 6; - 3} \right) do đó \dfrac{{x - 6}}{{ - 9}} = \dfrac{{ - 3}}{3} \Rightarrow x = 15

Vậy D\left( {15;0} \right)

E thuộc đoạn BCBE = 2EC suy ra \overrightarrow {BE}  = 2\overrightarrow {EC}

Gọi E\left( {x;y} \right) khi đó \overrightarrow {BE} \left( {x + 3;y - 6} \right),\,\,\overrightarrow {EC} \left( {1 - x; - 2 - y} \right)

Do đó \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 3 = 2\left( {1 - x} \right)}\\{y - 6 = 2\left( { - 2 - y} \right)}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x =  - \dfrac{1}{3}}\\{y = \dfrac{2}{3}}\end{array}} \right.

Vậy E\left( { - \dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}} \right)

Gọi I\left( {x;y} \right) là giao điểm của DEAC.

Do đó \overrightarrow {DI} \left( {x - 15;y} \right),\,\overrightarrow {DE} \left( { - \dfrac{{46}}{3};\dfrac{2}{3}} \right) cùng phương suy ra \dfrac{{3\left( {x - 15} \right)}}{{ - 46}} = \dfrac{{3y}}{2} \Rightarrow x + 23y - 15 = 0 (1)

\overrightarrow {AI} \left( {x - 6;y - 3} \right),\,\,\overrightarrow {AC} \left( { - 5; - 5} \right) cùng phương suy ra \dfrac{{x - 6}}{{ - 5}} = \dfrac{{y - 3}}{{ - 5}} \Rightarrow x - y - 3 = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x = \dfrac{7}{2}y = \dfrac{1}{2}

Vậy giao điểm hai đường thẳng DEACI\left( {\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}} \right)