Hàm số y=9x−1x+6 xác định khi và chỉ khi
Hàm số y=9x−1x+6 xác định khi và chỉ khi x+6≠0
Tìm tập xác định của hàm số y=√x−1+1x+4.
ĐK: {x−1≥0x+4≠0⇔{x≥1x≠−4⇔x≥1.
Tập xác định D=[1;+∞)..
Tập xác định của hàm số y=√−3x−2−x+1x2−3x−4 là:
y=√−3x−2−x+1x2−3x−4.
Điều kiện xác định: {−3x−2≥0x2−3x−4≠0⇔{x≤−23x≠−1x≠4⇔{x≤−23x≠−1.
Vậy tập xác định của hàm số là D=(−∞;−23]∖{−1}.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=√2m+3−x xác định trên khoảng (−1;3).
Hàm số y=√2m+3−x xác định ⇔2m+3−x≥0 ⇔x≤2m+3
⇒ TXĐ của hàm số đã cho là: D=(−∞;2m+3]
Hàm số đã cho xác định trên (−1;3) ⇔(−1;3)⊂D ⇔2m+3≥3 ⇔m≥0.
Vậy m≥0 thì hàm số đã cho xác định trên (−1;3).
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
Xét đáp án A: y=√x+2−√2−xcó TXĐ: D=[−2;2]
Ta có: ∀x∈D⇒−x∈D
⇒f(−x)=√−x+2−√2−(−x)=√2−x−√2+x=−(√2+x−√2−x)=−f(x)
⇒ Hàm số y=√x+2−√2−x là hàm số lẻ.
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
+) Xét đáp án A: y=−2x2 có TXĐ: D=R.
Với ∀x∈D⇒−x∈D và f(−x)=−2(−x)2=−2x2=f(x)⇒f(x) là hàm số chẵn.
+) Xét đáp án B: y=5x6+1 có TXĐ: D=R.
Với ∀x∈D⇒−x∈D và f(−x)=5(−x)6+1=5x6+1=f(x)⇒f(x) là hàm số chẵn.
+) Xét đáp án C: y=−3x3 có TXĐ: D=R.
Với ∀x∈D⇒−x∈D và f(−x)=−3(−x)3=3x3=−f(x) ⇒f(x)là hàm số lẻ.
+) Xét đáp án D: y=−4x4 có TXĐ: D=R.
Với ∀x∈D⇒−x∈D và f(−x)=−4(−x)4=−4x2=f(x)⇒f(x) là hàm số chẵn.
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số chẵn: y=x4−x3+2;y=x;y=√1+x+√1−x; y=3x3+2x.
+) Xét hàm số: y=x4−x3+2 có TXĐ: D=R.
Với ∀x∈R⇒−x∈R ta có: f(−x)=(−x)4−(−x)3+2 =x4+x3+2≠±f(x)
⇒ Hàm số y=x4−x3+2 không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
+) Xét hàm số: y=x có TXĐ: D=R.
Với ∀x∈R⇒−x∈R ta có: f(−x)=−x=−f(x)
⇒ Hàm số y=x là hàm số lẻ.
+) Xét hàm số: y=√1+x+√1−x có TXĐ: D=[−1;1]
Với ∀x∈R⇒−x∈R ta có: f(−x)=√1−x+√1−(−x)=√1−x+√1+x=f(x)
⇒ Hàm số y=√1+x+√1−x là hàm số chẵn.
+) Xét hàm số: y=3x3+2x có TXĐ: D=R.
Với ∀x∈R⇒−x∈R ta có: f(−x)=3(−x)3+2(−x) =−(3x3+2x)=−f(x)
⇒ Hàm số y=3x3+2x là hàm số lẻ.
Như vậy có 1 hàm số chẵn trong các hàm số đã cho.
Tập xác định D của hàm số: y=12√x+3+x−5√4x2−4x+1 là:
Hàm số y=12√x+3+x−5√4x2−4x+1 xác định
⇔{x+3>04x2−4x+1>0⇔{x>−3(2x−1)2>0⇔{x>−3x≠12⇒D=(−3;+∞)∖{12}
Cho hàm số f(x)=x3−x. Khẳng định nào sau đây là sai?
Xét hàm số f(x)=x3−x:
Tập xác định D=R
⇒∀x∈D⇒−x∈D
Ta có: f(−x)=(−x)3−(−x)=−x3+x=−f(x)
⇒ f(x) là hàm lẻ nên f(x) đối xứng qua gốc tọa độ ⇒ Đáp án B và D đúng, C sai.
Thay x=1 vào hàm số ⇒f(1)=12−1=0⇒A(1;0) thuộc đồ thị hàm số ⇒ Đáp án A đúng.
Vậy đáp án C sai.
Tìm tập xác định của hàm số f(x)=√x−2x2−x.
Điều kiện xác định của hàm số f(x)=√x−2x2−x là {x−2≥0x2−x≠0⇔{x≥2x≠1,x≠0⇒x≥2
Tập xác định [2;+∞)
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=√x2+m2+√x2−m có tập xác định là R.
Hàm số xác định
⇔{x2+m2≥0(luondung)x2−m≥0⇔x2≥m.
Để hàm số xác định trên R thì x2≥m∀x∈R.
Mà x2≥0∀x⇒m≤0.
Vậy m∈(−∞;0].
Tìm tập xác định của hàm số y=√x+2−2x−3.
Hàm số xác định ⇔{x+2≥0x−3≠0 ⇔{x≥2x≠3.
Vậy tập xác định của hàm số là D=[−2;+∞)∖{3}
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2|x−1|+3|x|−2?
Đặt y=f(x)=2|x−1|+3|x|−2.
Ta có: f(2)=2|2−1|+3|2|−2=6 nên (2;6) thuộc đồ thị hàm số.
Cho hàm số y={2x−1,x∈(−∞;0)√x+1,x∈[0;2]x2−1,x∈(2;5]. Tính f(4), ta được kết quả:
Ta thấy x=4∈(2;5]⇒f(4)=42−1=15.
Tập xác định của hàm số y=x−1x2−x+3 là
x2−x+3=x2−2.12.x+14+114=(x−12)2+114>0,∀x∈R
Vậy tập xác định của hàm số là R.
Tập xác định của hàm số y={√3−x,x∈(−∞;0)√1x,x∈(0;+∞) là:
- Hàm số y=√3−x luôn xác định trên (−∞;0).
- Hàm số y=√1x xác định trên (0;+∞).
- Điểm x=0 không nằm trong tập xác định nào, do đó hàm số không xác định tại x=0.
Vậy tập xác định của hàm số là D=R∖{0}.
Hàm số y=x+1x−2m+1 xác định trên [0;1) khi:
Hàm số y=x+1x−2m+1 xác định trên [0;1) nếu:
x−2m+1≠0,∀x∈[0;1)⇔x≠2m−1,∀x∈[0;1) ⇔2m−1∉[0;1)⇔[2m−1<02m−1≥1⇔[m<12m≥1
Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a;b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y=f(x)+g(x) trên khoảng (a;b)?
Vì f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a;b) nên với x1,x2∈(a;b) mà x1<x2 thì:
{f(x1)<f(x2)g(x1)<g(x2)⇒f(x1)+g(x1)<f(x2)+g(x2)
Do đó y=f(x)+g(x) cũng đồng biến trên (a;b).
Chọn A.
Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1;0)?
Lấy −1<x1<x2<0 thì x2−x1>0 ta có:
T=f(x2)−f(x1)x2−x1=x2−x1x2−x1=1>0,∀x1,x2∈(−1;0) nên đáp án A đúng.
T=f(x2)−f(x1)x2−x1=1x2−1x1x2−x1=x1−x2x1x2(x2−x1)=−1x1x2<0,∀x1,x2∈(−1;0) nên B sai.
T=f(x2)−f(x1)x2−x1=|x2|−|x1|x2−x1=−x2+x1x2−x1=−1<0,∀x1,x2∈(−1;0) nên C sai.
T=f(x2)−f(x1)x2−x1=x22−x21x2−x1=x2+x1<0,∀x1,x2∈(−1;0) nên D sai.
Trong các hàm số sau đây: y=|x|, y=x2+4x, y=−x4+2x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
Ta thấy các hàm số đều có TXĐ là D=R⇒−x∈R.
f(−x)=|−x|=|x|=f(x) nên hàm số y=|x| là hàm số chẵn.
f(−x)=(−x)2+4(−x)=x2−4x≠x2+4x=f(x) nên hàm số y=x2+4x không chẵn.
f(−x)=−(−x)4+2(−x)2=−x4+2x2=f(x) nên hàm số y=−x4+2x2 là hàm số chẵn.