Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
Các hàm số đã cho có TXĐ là R và có −x∈R
Đáp án A: f(−x)=−−x2=x2=−f(x) nên A đúng.
Đáp án B : f(−x)=−−x2+1=x2+1≠−f(x) nên B sai.
Đáp án C : f(−x)=−(−x)−12=x+12≠−f(x) nên C sai.
Đáp án D : f(−x)=−−x2+2=x2+2≠−f(x) nên D sai.
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x)=|x+2|−|x−2|,g(x)=−|x|
Các hàm số y=f(x),y=g(x) đều xác định trên R và có −x∈R
Ta có :
f(−x)=|−x+2|−|−x−2|=|x−2|−|x+2|=−f(x) nên y=f(x) là hàm số lẻ.
g(−x)=−|−x|=−|x|=g(x) nên y=g(x) là hàm số chẵn.
Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số y=2x3+3x+1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?
TXĐ : R.
Ta có : f(−x)=2.(−x)3+3.(−x)+1=−2x3−3x+1
Do đó y=f(x) là hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
TXĐ : R.
Đáp án A : f(−x)=|−x+1|+|1−(−x)|=|x−1|+|x+1|=f(x) nên A đúng.
Đáp án B : f(−x)=|−x+1|−|1−(−x)|=|x−1|−|x+1|=−f(x) nên B sai.
Đáp án C : f(−x)=|(−x)2+1|+|1−(−x)2|=|x2+1|+|1−x2|=f(x) nên C đúng.
Đáp án D: f(−x)=|(−x)2+1|−|1−(−x)2|=|x2+1|−|1−x2|=f(x) nên D đúng.
Cho hàm số: y=f(x)=|2x−3|. Tìm x đểf(x)=3.
Ta có: f(x)=|2x−3|=3⇔[2x−3=32x−3=−3⇔[x=3x=0
Vậy x=3 hoặc x=0.
Câu nào sau đây đúng?
+) Hàm số y=a2x+b đồng biến khi a2>0⇔a≠0 nên A, B và D sai.
+) Hàm số y=−a2x+b nghịch biến khi −a2<0⇔a≠0 nên C đúng.
Xét sự biến thiên của hàm số y=1x2. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có:
T=f(x2)−f(x1)x2−x1=1x22−1x21x2−x1=x21−x22x21.x22(x2−x1)=−x1+x2x21.x22
+) Nếu x1,x2∈(−∞;0) thì T>0 nên hàm số đồng biến trên (−∞;0).
+) Nếu x1,x2∈(0;+∞) thì T<0 nên hàm số nghịch biến trên (0;+∞).
Vậy hàm số đồng biến trên (−∞;0) và nghịch biến trên (0;+∞).
Xét sự biến thiên của hàm số y=xx−1. Chọn khẳng định đúng.
Hàm số xác định trên R∖{1}=(−∞;1)∪(1;+∞).
Ta có: T=f(x2)−f(x1)x2−x1=x2x2−1−x1x1−1x2−x1=x1−x2(x2−1)(x1−1)(x2−x1)=−1(x2−1)(x1−1)
+) Nếu x1,x2∈(1;+∞) thì x1−1>0;x2−1>0⇒T<0 nên hàm số nghịch biến trên (1;+∞).
+) Nếu x1,x2∈(−∞;1) thì x1−1<0;x2−1<0⇒T<0 nên hàm số nghịch biến trên (−∞;1).
Vậy hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
Cho hàm số:f(x)={xx+1,x≥01x−1,x<0. Giá trị f(0),f(2),f(−2) là
Ta thấy:
x=0≥0 nên f(0)=00+1=0.
x=2≥0 nên f(2)=22+1=23.
x=−2<0⇒f(−2)=1−2−1=−13.
Hàm số y=√x3|x|−2 có tập xác định là:
Hàm số y=√x3|x|−2 xác định nếu x3|x|−2≥0.
Ta có: |x|−2=0⇔[x=2x=−2;x3=0⇔x=0
Xét dấu biểu thức x3|x|−2 ta có:
Khi đó tập xác định của hàm số là (−2;0]∪(2;+∞).
Cho hàm số y=x3−3x2+1. Tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 3 đơn vị rồi qua phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số không đi qua điểm nào dưới đây?
Tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 3 đơn vị rồi qua phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số:
y=(x−2)3−3(x−2)2+1+3 hay y=(x−2)3−3(x−2)2+4.
Với x=4 thì y=0 nên A đúng.
Với x=0 thì y=−16 nên B sai.
Với x=2 thì y=4 nên C đúng.
Với x=3 thì y=2 nên D đúng.
Cho hàm số y=mx2−2(m−1)x+1(m≠0) có đồ thị (Cm). Tịnh tiến (Cm) qua trái 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số (Cm′). Giá trị của m để giao điểm của (Cm) và (Cm′) có hoành độ x=14 thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?
Phương trình (Cm′): y=m(x+1)2−2(m−1)(x+1)+1
Phương trình hoành độ giao điểm:
mx2−2(m−1)x+1=m(x+1)2−2(m−1)(x+1)+1⇔2mx+m−2(m−1)=0⇔2mx−m+2=0⇔x=m−22m
Giao điểm có hoành độ x=14 nên m−22m=14⇔m=4
Đối chiếu các đáp án ta thấy 1<m<5.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3;3] để hàm số f(x)=(m+1)x+m−2 đồng biến trên R.
Tập xác định D=R.
Hàm số đã cho đồng biến trên R ⇔m+1>0⇔m>−1.
Mà m∈Z và m∈[−3;3] nên m∈{0;1;2;3}.
Tìm điều kiện của tham số để hàm số f(x)=ax2+bx+c là hàm số chẵn.
Tập xác định D=R nên ∀x∈D⇒−x∈D.
Để f(x) là hàm số chẵn ⇔f(−x)=f(x),∀x∈D
⇔a(−x)2+b(−x)+c=ax2+bx+c,∀x∈R
⇔2bx=0,∀x∈R⇔b=0.
Tìm tập xác định của hàm số y=√x+5.
Ta có: y=√x+5 xác định khi và chỉ khi x+5≥0⇔x≥−5.
⇒ TXĐ: D=[−5;+∞)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [−100;100] để hàm số y=2x+2x2−3x+2m−1 có tập xác định là R?
Để hàm số có tập xác định là R thì điều kiện xác định x2−3x+2m−1≠0∀x⇔x2−3x+2m−1=0 vô nghiệm ⇔Δ<0
⇔9−4(2m−1)<0⇔9−8m+4<0⇔13−8m<0⇔m>138
Lại có: {m∈Zm∈[−100;100]⇒m∈{2;3;4;...;100}⇒ có 100-2+1=99 giá trị m thỏa mãn.
Cho hàm số f(x)={x2−2|x|+1,x≠02,x=0. Chọn phát biểu đúng?
Xét hàm số: f(x)={x2−2|x|+1,x≠02,x=0
TXĐ : D=R⇒ đáp án C sai.
+) f(−x)=(−x)2−2|−x|+1 =x2−2|x|+1=f(x)⇒f(x) là hàm số chẵn ⇒ đáp án A sai.
+) f(−3)+f(3)=(−3)2−2|−3|+1+32−2|3|+1=8 ⇒Đáp án B sai.
+) Lấy x1;x2∈(1;+∞), có
f(x2)−f(x1)x2−x1=x22−2|x2|+1−(x21−2|x1|+1)x2−x1=x22−x21−2|x2|+2|x1|+1−1x2−x1=x22−x21−2x2+2x1x2−x1(x1;x2∈(1;+∞))=(x2−x1)(x2+x1)−2(x2−x1)x2−x1=x2+x1−2
Mà {x_1};{x_2} \in \left( {1; + \infty } \right) \Rightarrow {x_2} + {x_1} - 2 > 0
\Rightarrow Hàm số đồng biến trên \left( {1; + \infty } \right) \Rightarrow Đáp án D đúng.