Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 2x2−2x+1−m=0 có hai nghiệm phân biệt
2x2−2x+1−m=0⇔2x2−2x=m−1
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của Parabol (P):y=2x2−2x và đường thẳng y=m−1 có tính chất song song với trục hoành.
Parabol (P) có tọa độ đỉnh (−b2a;−Δ4a)=(12;−12)
Dựa trên đồ thị ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm khi và chỉ khi m−1>−12⇔m>12
Xác định parabol (P):y=ax2+bx+2, biết rằng (P) đi qua hai điểm M(1;5) và N(−2;8).
Vì (P) đi qua hai điểm M(1;5) và N(−2;8) nên ta có hệ
{a+b+2=54a−2b+2=8⇔{a=2b=1. Vậy (P):y=2x2+x+2.
Xác định parabol (P):y=2x2+bx+c, biết rằng (P) đi qua điểm M(0;4) và có trục đối xứng x=1.
Ta có M∈(P)⇒c=4.
Trục đối xứng −b2a=1⇒b=−4.
Vậy (P):y=2x2−4x+4.
Tìm parabol (P):y=ax2+3x−2, biết rằng parabol có đỉnh I(−12;−114).
Vì (P) có đỉnh I(−12;−114) nên ta có {−b2a=−12−Δ4a=−114
⇔{b=aΔ=11a⇔{3=a9+8a=11a⇔a=3.
Vậy (P):y=3x2+3x−2.
Xác định parabol (P):y=ax2+bx+c, biết rằng (P) cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là −1 và 2, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng −2.
Gọi A và B là hai giao điểm cuả (P) với trục Ox có hoành độ lần lượt là −1 và 2. Suy ra A(−1;0), B(2;0).
Gọi C là giao điểm của (P) với trục Oy có tung độ bằng −2. Suy ra C(0;−2).
Theo giả thiết, (P) đi qua ba điểm A,B,C nên ta có {a−b+c=04a+2b+c=0c=−2⇔{a=1b=−1c=−2.
Vậy (P):y=x2−x−2.
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình −2x2−4x+3=m có nghiệm.
Xét phương trình: −2x2−4x+3−m=0. (1)
Để phương trình có nghiệm khi và chỉ khi Δ′≥0⇔−2m+10≥0⇔m≤5.
Cho hàm số f(x)=ax2+bx+c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)|=m có đúng 4 nghiệm phân biệt.
Ta có y=|f(x)|={f(x);f(x)≥0−f(x);f(x)<0.
Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số (C) từ đồ thị hàm số y=f(x) như sau:
+ Giữ nguyên đồ thị y=f(x) phía trên trục hoành.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị y=f(x) phía dưới trục hoành qua trục hoành (bỏ phần dưới).
Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y=|f(x)| như hình vẽ.
Phương trình |f(x)|=m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=|f(x)| và đường thẳng y=m (song song hoặc trùng với trục hoành).
Dựa vào đồ thị, ta có yêu cầu bài toán ⇔0<m<1.
Cho hàm số f(x)=ax2+bx+c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình f(|x|)−1=m có đúng 3 nghiệm phân biệt.
Ta có f(|x|)=f(x) nếu x≥0. Hơn nữa hàm f(|x|) là hàm số chẵn. Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số (C) từ đồ thị hàm số y=f(x) như sau:
+ Giữ nguyên đồ thị y=f(x) phía bên phải trục tung.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị y=f(x) phía bên phải trục tung qua trục tung.
Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y=|f(x)| như hình vẽ.
Phương trình
f(|x|)−1=m⇔f(|x|)=m+1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=f(|x|) và đường thẳng y=m+1 (song song hoặc trùng với trục hoành).
Dựa vào đồ thị, ta có yêu cầu bài toán ⇔m+1=3⇔m=2.
Biết rằng hàm số y=ax2+bx+c(a≠0) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x=2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;−1). Tính tổng S=a+b+c.
Từ giả thiết ta có hệ {a<0−b2a=2−Δ4a=3c=−1 ⇔{a<0b=−4ab2−4ac=−12ac=−1⇔{a<0b=−4a16a2+16a=0c=−1
⇔{a=0(KTM)b=0c=−1 hoặc {a=−1b=4c=−1⇒S=a+b+c=2.
Biết rằng hàm số y=ax2+bx+c(a≠0) đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x=−2 và có đồ thị đi qua điểm M(1;−1). Tính tổng S=a2+b2+c2.
Từ giả thiết, ta có hệ {−b2a=−24a−2b+c=5a+b+c=−1 ⇔a=−23;b=−83;c=73
⇒S=a2+b2+c2=13.
Cho parabol (P):y=x2−4x+3 và đường thẳng d:y=mx+3. Tìm tất cả các giá trị thực của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 92.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là x2−4x+3=mx+3
⇔x[x−(m+4)]=0⇔[x=0x=m+4.
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B khi và chỉ khi 4+m≠0⇔m≠−4.
Với x=0⇒y=3⇒A(0;3)∈Oy.
Với x=4+m⇒y=m2+4m+3⇒B(4+m;m2+4m+3)
Gọi H là hình chiếu của B lên OA. Suy ra BH=|xB|=|4+m|.
Theo giả thiết bài toán, ta có SΔOAB=92⇔12OA.BH=92⇔12.3.|m+4|=92
⇔|m+4|=3⇔[m=−1m=−7.
Cho parabol (P):y=x2−4x+3 và đường thẳng d:y=mx+3. Tìm giá trị thực của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B có hoành độ x1,x2 thỏa mãn x31+x32=8.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là x2−4x+3=mx+3
⇔x[x−(m+4)]=0⇔[x=0x=m+4.
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B khi và chỉ khi 4+m≠0⇔m≠−4.
Khi đó, ta có x31+x32=8⇔0+(4+m)3=8 ⇔4+m=2⇔m=−2.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x2−5x+7+2m=0 có nghiệm thuộc đoạn [1;5].
Ta có x2−5x+7+2m=0⇔x2−5x+7=−2m. (∗)
Phương trình (∗) là phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P):x2−5x+7 và đường thẳng y=−2m (song song hoặc trùng với trục hoành).
Ta có bảng biến thiên của hàm số y=x2−5x+7 trên [1;5] như sau:
Dựa vào bảng biến ta thấy x∈[1;5] thì y∈[34;7].
Do đó để phương trình (∗) có nghiệm x∈[1;5]⇔34≤−2m≤7⇔−38≥m≥−72.
Biết rằng hàm số y=ax2+bx+c(a≠0) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x=2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6). Tính tích P=abc.
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x=2 nên {a>0−b2a=2−Δ4a=4.
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6) nên ta có c=6.
Từ đó ta có hệ {a>0−b2a=2−Δ4a=4c=6⇔{a>0b=−4ab2−4ac=−16ac=6⇔{a>0b=−4a16a2−8a=0c=6⇒{a=12b=−2c=6
⇒P=abc=−6.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số b để đồ thị hàm số y=−3x2+bx−3 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Xét phương trình hoành độ giao điểm:−3x2+bx−3=0. (1)
Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔Δ=b2−36>0⇔[b<−6b>6.
Biết đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) và đi qua điểm C(0;5). Tính tổng S=a2+b2+c2.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c là parabol ⇔a≠0.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) ⇒{−b2a=1y(1)=8 ⇔{b=−2aa+b+c=8
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c đi qua C(0;5) ⇔c=5.
⇒{b=−2aa+b+5=8 ⇔{2a+b=0a+b=3 ⇔{a=−3(tm)b=6.
⇒S=a2+b2+c2 =(−3)2+62+52=70.
Vậy S=70.
Biết đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) và đi qua điểm C(0;5). Tính tổng S=a2+b2+c2.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c là parabol ⇔a≠0.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) ⇒{−b2a=1y(1)=8 ⇔{b=−2aa+b+c=8
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c đi qua C(0;5) ⇔c=5.
⇒{b=−2aa+b+5=8 ⇔{2a+b=0a+b=3 ⇔{a=−3(tm)b=6.
⇒S=a2+b2+c2 =(−3)2+62+52=70.
Vậy S=70.
Biết đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) và đi qua điểm C(0;5). Tính tổng S=a2+b2+c2.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c là parabol ⇔a≠0.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) ⇒{−b2a=1y(1)=8 ⇔{b=−2aa+b+c=8
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c đi qua C(0;5) ⇔c=5.
⇒{b=−2aa+b+5=8 ⇔{2a+b=0a+b=3 ⇔{a=−3(tm)b=6.
⇒S=a2+b2+c2 =(−3)2+62+52=70.
Vậy S=70.
Biết đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) và đi qua điểm C(0;5). Tính tổng S=a2+b2+c2.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c là parabol ⇔a≠0.
Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c có đỉnh I(1;8) ⇒{−b2a=1y(1)=8 ⇔{b=−2aa+b+c=8
Đồ thị hàm số y = a{x^2} + bx + c đi qua C\left( {0;\,\,5} \right) \Leftrightarrow c = 5.
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = - 2a\\a + b + 5 = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + b = 0\\a + b = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 3\,\,\,\left( {tm} \right)\\b = 6\end{array} \right..
\Rightarrow S = {a^2} + {b^2} + {c^2} = {\left( { - 3} \right)^2} + {6^2} + {5^2} = 70.
Vậy S = 70.
Biết đồ thị hàm số y = a{x^2} + bx + c có đỉnh I\left( {1;\,\,8} \right) và đi qua điểm C\left( {0;\,\,5} \right). Tính tổng S = {a^2} + {b^2} + {c^2}.
Đồ thị hàm số y = a{x^2} + bx + c là parabol \Leftrightarrow a \ne 0.
Đồ thị hàm số y = a{x^2} + bx + c có đỉnh I\left( {1;\,\,8} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{b}{{2a}} = 1\\y\left( 1 \right) = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = - 2a\\a + b + c = 8\end{array} \right.
Đồ thị hàm số y = a{x^2} + bx + c đi qua C\left( {0;\,\,5} \right) \Leftrightarrow c = 5.
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = - 2a\\a + b + 5 = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + b = 0\\a + b = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 3\,\,\,\left( {tm} \right)\\b = 6\end{array} \right..
\Rightarrow S = {a^2} + {b^2} + {c^2} = {\left( { - 3} \right)^2} + {6^2} + {5^2} = 70.
Vậy S = 70.