Dùng các kí hiệu ∀,∃ để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
Ta có Q:∀x∈R,x2≥0, mệnh đề phủ định là ¯Q:∃x∈R,x2<0
Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của mệnh đề: B:" Tồn tại số tự nhiên là số nguyên tố".
Mệnh đề B đúng và ¯B : “Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"
Cho mệnh đề chứa biến: P(x):″ với x \in \mathbb{R}. Giá trị của x nào dưới đây làm cho P\left( x \right) đúng?
+ Với x = \dfrac{1}{4} ta có {\left( {\dfrac{1}{4}} \right)^2} - 2.\dfrac{1}{4} = - \dfrac{7}{{16}} < 0 nên P\left( {\dfrac{1}{4}} \right) sai.
+ Với x = 2 ta có {2^2} - 2.2 = 0 \ge 0 nên P\left( 2 \right) là mệnh đề đúng.
+ Với x = 1 thì {1^2} - 2.1 = - 1 < 0 nên P\left( 1 \right) sai.
+ Với x = 0,5 thì {0,5^2} - 2.0,5 = - \dfrac{3}{4} < 0 nên P\left( {0,5} \right) sai.
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây:
Đáp án A: Mệnh đề \forall x \in \mathbb{R},\,\,{x^3} - {x^2} + 1 > 0 sai chẳng hạn khi x = - 1 ta có {\left( { - 1} \right)^3} - {\left( { - 1} \right)^2} + 1 = - 1 < 0
Đáp án B: Mệnh đề \forall x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 = \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right) đúng vì
\,{x^4} - {x^2} + 1 = {\left( {{x^2} + 1} \right)^2} - 3{x^2} = \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)
Đáp án C: Mệnh đề \exists x \in N,\,\,{n^2} + 3 chia hết cho 4 đúng vì n = 1 \in Nvà {n^2} + 3 = 4 \vdots 4
Đáp án D: Mệnh đề "\forall n \in N,\,n\left( {n + 1} \right) là một số chẵn" đúng vì n,n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp và trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên tích của chúng chia hết cho 2 (là một số chẵn)
Cho mệnh đề P: "Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ".
Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề P,\overline P
Mệnh đề P:''\forall x \in R,x \in \mathbb{Q} \Rightarrow 2x \in \mathbb{Q}''. Mệnh đề này đúng vì x \in \mathbb{Q},2 \in \mathbb{Q} nên 2x \in \mathbb{Q}
Vì mệnh đề P đúng nên mệnh đề \overline P sai.
Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến :A\left( n \right): "n là số chẵn", B\left( n \right): "{n^2} là số chẵn". Hãy phát biểu mệnh đề “\forall n \in \mathbb{N},\,\,B(n) \Rightarrow A(n)”.
“\forall n \in \mathbb{N},\,\,B(n) \Rightarrow A(n)” : Với mọi số tự nhiên n, nếu {n^2} là số chẵn thì n là số chẵn.
Cho tập hợp A = \left\{ {1,2,3,4,a,b} \right\}. Xét các mệnh đề sau đây:
\left( I \right): “3 \in A”.
\left( {II} \right): “\left\{ {3,4} \right\} \in A”.
\left( {III} \right): “\left\{ {a,3,b} \right\} \in A”.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
3 là một phần tử của tập hợp A.
\left\{ {3,4} \right\} là một tập con của tập hợp A. Ký hiệu: \left\{ {3,4} \right\} \subset A.
\left\{ {a,3,b} \right\} là một tập con của tập hợp A. Ký hiệu: \left\{ {a,3,b} \right\} \subset A.
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
A = \left\{ {{\rm{x}} \in \mathbb{Z}\left| {\left| {\rm{x}} \right| < 1} \right.} \right\} \Rightarrow A = \left\{ 0 \right\}.
B = \left\{ {{\rm{x}} \in \mathbb{Z}\left| {6{x^2} - 7x + 1 = 0} \right.} \right\}.
Ta có 6{x^2} - 7x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = \dfrac{1}{6} \notin \mathbb{Z}\end{array} \right. \Rightarrow B = \left\{ 1 \right\}.
C = \left\{ {{\rm{x}} \in \mathbb{Q}\left| {{{\rm{x}}^{\rm{2}}} - 4x + 2 = 0} \right.} \right\}.
Ta có {x^2} - 4x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2 - \sqrt 2 \notin \mathbb{Q}\\x = 2 + \sqrt 2 \notin \mathbb{Q}\end{array} \right. \Rightarrow C = \emptyset
D = \left\{ {{\rm{x}} \in \mathbb{R}\left| {{x^2} - 4x + 3 = 0} \right.} \right\}.
Ta có {x^2} - 4x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow D = \left\{ {1;\,3} \right\}.
Cho tập hợp X = \left\{ {1;2;3;4} \right\}. Câu nào sau đây đúng?
Số tập con của tập hợp X là: {2^4} = 16 nên A đúng.
Các tập hợp con có 2 phần tử của X là:
\left\{ {1;2} \right\},\left\{ {1;3} \right\},\left\{ {1;4} \right\},\left\{ {2;3} \right\},\left\{ {2;4} \right\},\left\{ {3;4} \right\}
Có 6 tập hợp con gồm 2 phần tử nên B sai.
Số tập con của tập hợp X chứa số 1 là: 8 nên C sai.
Đó là các tập hợp: \left\{ 1 \right\}, \left\{ {1;2} \right\},\left\{ {1;3} \right\}, \left\{ {1;4} \right\}, \left\{ {1;2;3} \right\}, \left\{ {1;2;4} \right\}, \left\{ {1;3;4} \right\}, \left\{ {1;2;3;4} \right\}.
Số tập con có 3 phần tử của tập hợp X là: 4, cụ thể: \left\{ {1;2;3} \right\},\left\{ {1;2;4} \right\},\left\{ {2;3;4} \right\},\left\{ {1;3;4} \right\} nên D sai.
Cho A = \left[ { - 3;2} \right). Tập hợp{C_\mathbb{R}}A là :
{C_\mathbb{R}}A = \left( { - \infty ; + \infty } \right)\backslash \left[ { - 3;2} \right) = \left( { - \infty ;\, - 3} \right) \cup \left[ {2;\, + \infty } \right).
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
A sai vì \mathbb{R}\backslash \mathbb{Q} = I
B sai vì {\mathbb{N}^*} \subset \mathbb{N} \Rightarrow {\mathbb{N}^*} \cup \mathbb{N} = \mathbb{N}
C sai vì {\mathbb{N}^*} \subset \mathbb{Z} \Rightarrow {\mathbb{N}^*} \cap \mathbb{Z} = {\mathbb{N}^*}
D đúng do {\mathbb{N}^*} \subset \mathbb{Q} \Rightarrow {\mathbb{N}^*} \cap \mathbb{Q} = {\mathbb{N}^*}
Cho các tập hợp:
M = {x \in \mathbb{N}\left| x \right.\, là bội số của 2}.
N = {x \in \mathbb{N}\left| x \right.\, là bội số của 6}.
P = {x \in \mathbb{N}\left| x \right.\,là ước số của 2}.
Q = {x \in \mathbb{N}\left| x \right.\,là ước số của 6}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
+M = \left\{ {0;\,2;\,4;\,6;\,8;\,10 ;\,12;...} \right\}; N = \left\{ {0;\,6;\,12;...} \right\} \Rightarrow N \subset M,M \cap N = N.
+ \;P = \left\{ {1;\,2} \right\}; Q = \left\{ {1;\,2;\,3;\,6} \right\} \Rightarrow \,\,P \subset Q,\,\,P \cap Q = P
ChoA = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},B = \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}. Tập hợp \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right)bằng?
A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},B = \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}.
A\backslash B = \left\{ {0;1} \right\},\,\,B\backslash A = \left\{ {5;6} \right\} \Rightarrow \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right) = \left\{ {0;1;5;6} \right\}
Cho tập hợp {C_\mathbb{R}}A = \left[ { - 3;\sqrt 8 } \right), {C_\mathbb{R}}B = \left( { - 5;2} \right) \cup \left( {\sqrt 3 ;\sqrt {11} } \right). Tập {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) là:
{C_\mathbb{R}}A = \left[ { - 3;\sqrt 8 } \right), {C_\mathbb{R}}B = \left( { - 5;2} \right) \cup \left( {\sqrt 3 ;\sqrt {11} } \right) = \left( { - 5;\,\sqrt {11} } \right)
A = \left( { - \infty ;\, - 3} \right) \cup \left[ {\sqrt 8 ; + \infty } \right), B = \left( { - \infty ; - 5} \right] \cup \left[ {\sqrt {11} ; + \infty } \right).
\Rightarrow A \cap B = \left( { - \infty ; - 5} \right] \cup \left[ {\sqrt {11} ; + \infty } \right) \Rightarrow {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = \left( { - 5;\sqrt {11} } \right).
Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để \left( { - \infty ;9a} \right) \cap \left( {\dfrac{4}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset là:
\left( { - \infty ;9a} \right) \cap \left( {\dfrac{4}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset \,\,\left( {a < 0} \right) \Leftrightarrow \,\,\dfrac{4}{a} < 9a\, \Leftrightarrow \,\,\dfrac{4}{a} - 9a\,\, < 0\,
\Leftrightarrow \dfrac{{4 - 9{a^2}}}{a} < 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4 - 9{a^2} > 0\\a < 0\,\,\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{2}{3} < a < \dfrac{2}{3}\\a < 0\end{array} \right.
\Leftrightarrow - \dfrac{2}{3} < a < 0.
Cho hai tập hợp A = \left\{ {x \in R:x + 2 \ge 0} \right\}, B = \left\{ {x \in R:5 - x \ge 0} \right\}.
Khi đó A\backslash B là:
Bước 1:
Ta có A = \left\{ {x \in R:x + 2 \ge 0} \right\} \Rightarrow A = \left[ { - 2;\, + \infty } \right),
B = \left\{ {x \in R:5 - x \ge 0} \right\} \Rightarrow B = \left( { - \infty ;\,5} \right].
Bước 2:
Biểu diễn trên trục số:
Ta gạch bỏ phần không thuộc tập hợp A (Màu xanh) và phần thuộc tập hợp B (Màu cam) thì được hiệu (phần không bị gạch):
\Rightarrow A\backslash B = \left( {5;\, + \infty } \right).
Cho hai tập khác rỗng A = \left( {m - 1;4} \right];B = \left( { - 2;2m + 2} \right),m \in \mathbb{R}. Tìm m để A \cap B \ne \emptyset .
+ Do A,B \ne \emptyset ta có điều kiện \left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 < m < 5
Để A \cap B = \emptyset \Leftrightarrow 2m + 2 \le m - 1 \Leftrightarrow m \le - 3 (không thỏa điều kiện - 2 < m < 5)
Do đó không có giá trị nào của m để A \cap B = \emptyset
Vậy với mọi m \in \left( { - 2;5} \right) thì A \cap B \ne \emptyset
Đáp án B sai vì học sinh không tìm điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải sai m - 1 > - 2 \Leftrightarrow m > - 1 và kết hợp với điều kiện.
Đáp án D sai vì học sinh giải sai 4 < 2m + 2 \Leftrightarrow m > 1. Kết hợp với điều kiện
Cho 2 tập khác rỗng A = \left( {m - 1;4} \right];B = \left( { - 2;2m + 2} \right),m \in \mathbb{R}. Tìm m để A \subset B.
Với 2 tập khác rỗng A,B ta có điều kiện \left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 < m < 5
Để A \subset B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ge - 2\\2m + 2 > 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 1\\2m + 2 > 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 1\\m > 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 1
So với điều kiện 1 < m < 5
Đáp án B sai vì học sinh không giải điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải:
Với 2 tập khác rỗng A, B ta có điều kiện \left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 < m < 5
Để A \subset B \Leftrightarrow m - 1 \ge - 2 \Leftrightarrow m \ge - 1. Kết hợp với điều kiện được kết quả - 1 \le m < 5
Đáp án D sai vì học sinh giải A \subset B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 < - 2\\2m + 2 < 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < - 1\\m < 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m < - 1
Kết hợp với điều kiện - 2 < m < - 1
Cho tập khác rỗng A = \left[ {a;8 - a} \right],a \in \mathbb{R}. Với giá trị nào của a thì tập A sẽ là một đoạn có độ dài 5?
Điều kiện a \le 8 - a \Leftrightarrow a \le 4.
Khi đó để tập A có độ dài là 5 thì 8 - a - a = 5 \Leftrightarrow a = \dfrac{3}{2}(thỏa điều kiện).
Đáp án B sai vì học sinh giải a - \left( {8 - a} \right) = 5 \Leftrightarrow a = \dfrac{{13}}{2}
Đáp án C sai vì học sinh giải 8 - a = 5 \Leftrightarrow a = 3.
Đáp án D sai vì học sinh chỉ giải a < 8 - a \Leftrightarrow a < 4.
Liệt kê các phần tử tập hợp A = \left\{ {\left. {x = \dfrac{{{a^3} + 9{a^2}}}{{10a + 5}}} \right|a \in \mathbb{N},\,\,a \le 2} \right\}.
*) Vì a \in \mathbb{N},\,\,a \le 2 \Rightarrow a \in \left\{ {0;\,\,1;\,\,2} \right\}.
*) Nhập biểu thức của x vào máy tính.
*) Thay lần lượt giá trị của a vào biểu thức để tìm x.
Với a = 0: Nhấn phím “CALC” + “0” + “=” ta được:
Với a = 1: Nhấn phím “CALC” + “1” + “=” ta được:
Với a = 2: Nhấn phím “CALC” + “2” + “=” ta được:
\Rightarrow A = \left\{ {0;\,\,\dfrac{2}{3};\,\,\dfrac{{44}}{{25}}} \right\}