Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào không phải là tập rỗng?
*) A={x∈Q|x2−4x+2=0}
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: x2−4x+2=0
x2−4x+2=0⇔[x=2+√2x=2−√2
Mà x∈Q nên A=∅.
*) B={x∈R|x2−x+1=0}
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: x2−x+1=0.
⇒B=∅
*) C={x∈N|x2+7x+12=0}
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: x2+7x+12=0.
x2+7x+12=0⇔[x=−3x=−4
Mà x∈N⇒C=∅.
*) D={x∈R|x2−4x+2=0}
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: x2−4x+2=0
x2−4x+2=0⇔[x=2+√2x=2−√2
Mà x∈R nên D={2−√2;2+√2}.
Cho hai tập hợp: A={x∈Z|(x2−2)(x2+9)=0} và B={x∈N|(x+1)(x−2)(x2−7x+6)=0}
Tổng số phần tử của tập hợp A và tập hợp B là:
*) A={x∈Z|(x2−2)(x2+9)=0}
(x2−2)(x2+9)=0⇔[x2−2=0x2+9=0⇔[x=√2x=−√2
Mà x∈Z nên A=∅.
*) Tập hợp B:
B={x∈N|(x+1)(x−2)(x2−7x+6)=0}
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: x2−7x+6=0
(x+1)(x−2)(x2−7x+6)=0⇔[x+1=0x−2=0x2−7x+6=0⇔[x=−1x=2x=6x=1
Mà x∈N nên B={1;2;6}.
Số phần tử của tập hợp A và B là: 0+3=3 (phần tử).
Cho hai tập hợp A=[−1;3) và B=[a;a+3] . Với giá trị nào của a thì A∩B=∅?
TH1:
TH2:
A∩B=∅⇔[a+3<−1a≥3⇔[a<−4a≥3
Cho hai tập hợp A={0;1;2;3;4} và B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A∖B bằng:
Ta có: A∖B={0;1}.